K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2016
  1. la so chinh phuong vi tong S =1018081=1009 mũ 2
4 tháng 12 2017

a nha k cái

12 tháng 11 2016

ta có : A=5+5^2+...+5^100=......5 chia hết cho 5

A=5+5^2+...+5^100>5

suy ra: A là hợp số

 

5 tháng 3 2017

b) Ta có :

5 chia hết cho 5

5^2 chia hết cho 5

....................................

5^100 chia hết cho 5

=> A chia hết cho 5, 5 là số nguyên tố (1)

Mà : 5 ko chia hết cho 5^2

5^2 chia hết cho 5^2

.............................................

5^100 chia hết cho 5^2

=> A ko chia hết cho 5^2 (2)

Từ (1) + (2) => A ko là số chính phương

23 tháng 2 2015

A

13 tháng 2 2016

sai hết rồi tra à đáp án là B vì mình làm violimpic rồi mình làm đúng

26 tháng 1 2022

a) x2-y2=45 =>(x-y)(x+y)=45. Vì x,y là các số tự nhiên và x-y<x+y nên ta có thể viết:

(x-y)(x+y)=3.15 hay (x-y)(x+y)=5.9

=>x-y=3 và x+y=15 hay x-y=5 và x+y=9.

=>x=9 và y=6 (đều loại) hay x=7 và y=2 (đều thỏa mãn).

- Vậy x=7, y=2.

26 tháng 1 2022

b) - Sửa lại đề: S=1+3+32+33+...+330.

=(1+3+32)+(32+33+34+35)+...+(327+328+329+330).

=13+32(1+3+32+33)+...+327(1+3+32+33)

=13+32.40+...+327.40

=13+40.(32+...+327) chia 5 dư 3.

- Mà các số chính phương chỉ có chữ số tận cùng là 0.1.4.5.6.9 nên số chính phương chia 5 dư 0;1;4.

- Vậy S không phải là số chính phương.

a. Ta có: A = 5 + 5^2  + 5^3 +....+ 5^100       

⇒A = 5 + 5^2 + 5^3 + 5^4 + ... + 5^99 + 5^100        ⇒A = 5^1 + 5 + 5^3 . 1 + 5 + ... + 5 ^9 . 1 + 5        

⇒A = 5.6 + 5 3 .6 + ... + 5^99 .6               

A = 6. 5 + 5 3 + ... + 5^99  chia hết cho 6. Vì A chia hết cho 6 nên A là hợp số

b,A không hải số chính phương

23 tháng 10

A  =5 + 52 + 53 + ... + 5100

A ⋮ 1; 5 ; A (A > 5)

Vậy A là hợp số

b; A = 5 + 52 + 53 + ... + 5100

   A =  5 + 52(1 + 5  + 52 + ... + 598)

 ⇒  A \(⋮\) 5; A không chia hết cho 52. Vậy A không phải là số chính phương vì số chính phương chia hết cho một số nguyên tố thì phải chia hết cho bình phương số nguyên tố đó. 

 

23 tháng 10

A  =5 + 52 + 53 + ... + 5100

A ⋮ 1; 5 ; A (A > 5)

Vậy A là hợp số

b; A = 5 + 52 + 53 + ... + 5100

   A =  5 + 52(1 + 5  + 52 + ... + 598)

 ⇒  A \(⋮\) 5; A không chia hết cho 52. Vậy A không phải là số chính phương vì số chính phương chia hết cho một số nguyên tố thì phải chia hết cho bình phương số nguyên tố đó. 

 

23 tháng 10

A  =5 + 52 + 53 + ... + 5100

A ⋮ 1; 5 ; A (A > 5)

Vậy A là hợp số

b; A = 5 + 52 + 53 + ... + 5100

   A =  5 + 52(1 + 5  + 52 + ... + 5198)

 ⇒  A \(⋮\) 5; A không chia hết cho 52. Vậy A không phải là số chính phương vì số chính phương chia hết cho một số nguyên tố thì phải chia hết cho bình phương số nguyên tố đó.