Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì Rtđ khi mắc nối tiếp luôn lớn hơn điện trở thành phần ( cái này bạn tự cminh nhé ) Vì Rtđ=6> 4 => R1ntR2=>Rtđ=R1+R2=>R2=2 ohm
b) Vì Rtđ = 3 ôm < 4 => mắc song song ( điện trở tương đương của mạch // luôn bé hơn điện trở thành phần )=> \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=3=>R2=12\Omega\)
Vậy...........
Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau. Điện trở tương đương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị
A. Rtđ = R.
B. Rtđ = 2R.
C. Rtđ = 3R.
D. Rtđ = R/3
Giải thích:
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}=\dfrac{3}{R}\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R}{3}\Omega\)
Chọn D.
R t đ của đoạn mạch AB khi R 1 mắc nối tiếp với R 2 là: R t đ = R 1 + R 2 = 20 + 20 = 40Ω.
Vậy R t đ lớn hơn, mỗi điện trở thành phần.
a) Rtđ của đoạn mạch AB khi R1 mắc nối tiếp với R2 là: Rtđ = R1 + R2 = 20 + 20 = 40Ω.
Vậy Rtđ lớn hơn, mỗi điện trở thành phần.
b) Khi R1 mắc song song với R2 thì:
Vậy R'tđ nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
c) Tỉ số giữa Rtđ và R'tđ là:
Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau . Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể giá trị nào trong các giá trị .
A. Rtđ = R
B. Rtđ =2R
C. Rtđ = 3R
D. Rtđ = R/3
a, \(Rtd=4\left(om\right)< R1=6\left(om\right)\)
=>cần mắc 2 điện trở nối tiếp R1//R2
\(=>4=\dfrac{6R2}{6+R2}=>R2=12\left(om\right)\)
b,\(Rtd=9\left(om\right)>R1=>R1ntR2\)
\(=>9=R1+R2=>R2=3\left(om\right)\)