Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi R 1 mắc song song với R 2 thì:
Vậy R ' t đ nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
R t đ của đoạn mạch AB khi R 1 mắc nối tiếp với R 2 là: R t đ = R 1 + R 2 = 20 + 20 = 40Ω.
Vậy R t đ lớn hơn, mỗi điện trở thành phần.
a, \(Rtd=4\left(om\right)< R1=6\left(om\right)\)
=>cần mắc 2 điện trở nối tiếp R1//R2
\(=>4=\dfrac{6R2}{6+R2}=>R2=12\left(om\right)\)
b,\(Rtd=9\left(om\right)>R1=>R1ntR2\)
\(=>9=R1+R2=>R2=3\left(om\right)\)
A..Rtd1=20+40=60
B,,I=U/Rtd=0,1(A) U2=0,1x40=4
c,,,Rtd=Rtd1xR3)/(Rtd1+R3)=30
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2
Ta có: U = U1+ U2 = I1.R1 + I2.R2 = I.(R1 + R2) (vì I = I1 = I2, tính chất đoạn mạch mắc nối tiếp)
Mà U = I.Rtđ → I.(R1 + R2) = I.Rtđ
Chia hai vế cho I ta được Rtđ = R1 + R2 (đpcm).
Do mắc song song nên:
\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}}\)\(\Rightarrow1=\dfrac{1}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{R_2}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{R_2}=1\Rightarrow\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow R_2=1,5\left(\Omega\right)\)
a) Rtđ của đoạn mạch AB khi R1 mắc nối tiếp với R2 là: Rtđ = R1 + R2 = 20 + 20 = 40Ω.
Vậy Rtđ lớn hơn, mỗi điện trở thành phần.
b) Khi R1 mắc song song với R2 thì:
Vậy R'tđ nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
c) Tỉ số giữa Rtđ và R'tđ là: