K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2018

Tóm tắt :

\(R_1=3\Omega\)

\(R_2=5\Omega\)

\(R_3=4\Omega\)

\(R_1ntR_2ntR_3\)

\(I_{AB}=500mA=0,5A\)

a) Rtđ =?

b) UAB =?

c) I1 =? ; I2= ?; I3 =?

GIẢI :

a) Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) (đề cho) nên :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=3+5+4=12\Omega\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là :

\(U_{AB}=I_{AB}.R_{tđ}=0,5.12=6\left(V\right)\)

c) Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) nên :

I1 = I2 = I3 = IAB = 0,5A

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là :

\(U_1=R_1.I_1=3.0,5=1,5\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R2 là :

\(U_2=R_2.I_2=5.0,5=2,5\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R3 là :

\(U_3=R_3.I_3=4.0,5=2\left(V\right)\)

24 tháng 7 2018

â) Điện trở tương đương của mạch điện :

Rtd =R1 +R2 + R3 (vi R1 nt R2 nt R3 )

=3+5+4=12 (\(\Omega\))

b) Ta co : I =\(\dfrac{U}{R_{td}}\)

=> U = I . Rtd = 0,5 . 12 = 6 (V)

c ) Vi R1 nt R2 nt R3 , ta co :

I = I1 =I2 = I3 = 0,5 A

Hieu dien the giữa 2 đầu mỗi điện trở lần lượt là :

I1 =\(\dfrac{U_1}{R_1}\) => U1 = I1 . R1 = 0,5 .3 =1,5 ( V)

I2 =\(\dfrac{U_2}{R_2}\) => U2 = I2 .R2 = 0,5 . 4=2 (V)

I3 =\(\dfrac{U_3}{R_3}\) => U3 = I3 . R3 = 0,5 . 5 = 2,5 (V)

13 tháng 11 2019

Vì 3 điện trở mắc nối tiếp nên

\(I=I_1=I_2=I_3=2A\)

Điện trở tương đương là

\(R=\frac{U}{I}=24\Omega\)

Mặt khác \(R=R_1+R_2+R_3\)

\(R_3=24-8-6=10\Omega\)

29 tháng 7 2018

a) Ta có R1ntR2=>I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{U}{90}=I1=I2\)

Mặt khác ta có U2=I2.R2=45V=>45=60.\(\dfrac{U}{90}=>U=67,5V\)

Thay U vào tính I=0,75A

b) Ta có I'=\(\dfrac{I}{3}=0,25A\) Vì I giảm nên Rtđ tăng => Mắc nối tiếp R1ntR2ntR3=>Rtđ=R1+R2+R3=\(\dfrac{U}{I'}=270\Omega=>R3=180\Omega\)

Vậy..............

11 tháng 10 2018

Khi mắc R1 nt R2 ntR3

=> Rtd=R1+R2+R3=\(\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{110}{2}=55\left(\Omega\right)\)(1)

Khi mắc R1ntR2

=>R'td=R1+R2=\(\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{110}{5,3}=\dfrac{1100}{53}\approx20,75\left(\Omega\right)\)(2)

Khi mắc R1ntR3

=>R''td=\(\dfrac{U}{I_3}=\dfrac{110}{2,2}=50\left(\Omega\right)\)(3)

Thay (2) vào (1)

Ta có:R1+R2+R3=55(Ω)

=>20,75+R3=55

=> R3=55-20,75=32,25(Ω)

Thay R3 vào (3) Ta được R1=50-32,25=17,75(Ω)

=> R2=27,25-17,75=9,5(Ω)

7 tháng 1 2020

a. Hỏi đáp Vật lý

b.\(R_3nt\left(R_1//R_2\right)\)

\(R_{12}=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\frac{20.20}{20+40}=\frac{40}{3}\)

\(R_{123}=R_{12}+R_3=\frac{40}{3}+30=\frac{130}{3}\)

\(U=I.R_{123}=0,5.\frac{130}{3}=21,67\left(V\right)\)

\(I=I_3=I_{12}\)

\(U_3=I_3R_3=0,5.30=15\left(V\right)\)

\(U_{12}=U_1=U_2=I_{12}R_{12}=0,5.\frac{40}{3}=6,67\left(V\right)\)

c. \(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{6,67}{20}=0,3335\left(A\right)\)

\(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{6,67}{40}=0,17\left(A\right)\)

d. \(Q=I^2R_{123}t=0,5^2.\frac{130}{3}.20.60=13000\left(J\right)\)

29 tháng 8 2016

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,8}=15\Omega\)

Nhận xét: Do \(R=R_2>R_1>R_3\) nên để được điện trở tương đương là \(15\Omega\) thì ta có 2 trường hợp.

+ TH1: \(R_1\) nối tiếp với (\(R_2\) song song với \(R_3\)) --> Được điện trở tương đương là \(15\Omega\), thỏa mãn.

+ TH2: \(R_3\) nối tiếp với (\(R_1\) song song với \(R_2\)) --> Điện trở tương đương là  \(11\Omega\), không thỏa mãn.

Vậy có 1 cách mắc như ở trường hợp 1.

 

28 tháng 7 2018

Tom tắt :

U =50V

I = 2A

R1 = R2 = 2R3

____________

R1 =?

R2 =?

R3 =?

Giải :

ĐIỆN trở tường đương của đoạn mạch là:

Rtđ = U/I = 25 (ôm)

Vì R1,R2,R3 mắc nối tiếp nhau nên ta có :

Rtđ = R1 + R2 + R3 (ôm)

HAY R1 + R1 + 2R1 = 25

<=> R1 = 6,25 (ôm)

=> R2 = R1 = 6,25 ôm

=> R3 = Rtđ - R1 - R2 = 12,5 (ÔM)

VẬY điện trở R1, R2, R3 lần lượt là 6,25 ôm; 6,25 ôm và 12,5ôm

28 tháng 7 2018

Vì R1 nt R2 nt R3 nên I1 = I2 = I3 = Im = 2 (A)

Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

R = R1 + R2 + R3 = 2.R3 + 2.R3 + R3 = 5.R3 (1)

Mặt khác : R = \(\dfrac{U_m}{I_m}\) = \(\dfrac{50}{2}\) = 25 (Ω) (2)

Từ (1) và (2) => 5.R3 = 25

=> R3 = 5 (Ω)

=> R1 = R2 = 2.R3 = 2.5 = 10 (Ω)

Vậy R1 = 10 (Ω) ; R2 = 10 (Ω) ; R3 = 5 (Ω)