K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a Khi m=1 thì (1) sẽ là x^2+1=0

=>x thuộc rỗng

b: Thay x=1 vào (1),ta được:

1^2-2(m-1)+m^2=0

=>m^2+1-2m+2=0

=>m^2-2m+3=0

=>PTVN

c: Thay x=-3 vào pt, ta được:

(-3)^2-2*(m-1)*(-3)+m^2=0

=>m^2+9+6(m-1)=0

=>m^2+6m+3=0

=>\(m=-3\pm\sqrt{6}\)

b: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì (m+2)(m-4)<0

=>-2<m<4

 

2 tháng 1 2022

còn thiếu -b/a > 0  ạ

\(x^2-2\left(m-1\right)x-2m=0\)

\(\text{Δ}=\left(-2m+2\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-2m\right)\)

\(=4m^2-8m+4+8m=4m^2+4>=4>0\forall m\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

 

9 tháng 3 2023

\(2)mx^2-2\left(m-1\right)x+m-1=0\)

Để pt có nghiệm kép \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\\Delta=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4m\left(m-1\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow4\left(m^2-2m+1\right)-4m^2+4m=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4-4m^2+4m=0\)

\(\Leftrightarrow-4m+4=0\)

\(\Leftrightarrow m=1\)

Vậy để pt trên có nghiệm kép thì \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m=1\end{matrix}\right.\)

9 tháng 3 2023

bạn giải 1 giúp mình với

|x1|=3|x2|

=>|2m+2-x2|=|3x2|

=>4x2=2m+2 hoặc -2x2=2m+2

=>x2=1/2m+1/2 hoặc x2=-m-1

Th1: x2=1/2m+1/2

=>x1=2m+2-1/2m-1/2=3/2m+3/2

x1*x2=m^2+2m

=>1/2(m+1)*3/2(m+1)=m^2+2m

=>3/4m^2+3/2m+3/4-m^2-2m=0

=>m=1 hoặc m=-3

TH2: x2=-m-1 và x1=2m+2+m+1=3m+3

x1x2=m^2+2m

=>-3m^2-6m-3-m^2-2m=0

=>m=-1/2; m=-3/2

11 tháng 5 2021

`x=1` là nghiệm pt

`=>1-(2m-1)+m(m-1)=0`

`<=>2-2m+m^2-m=0`

`<=>m^2-3m+2=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}m=1\\m=2\end{array} \right.$

`=>`$\left[ \begin{array}{l}m=1\Rightarrow x^2-(2-1)x+1(1-1)=0\\m=2\Rightarrow x^2-(4-1)x+2(2-1)=0\end{array} \right.$

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x^2-x=0\\x^2-3x+2=0\end{array} \right.$

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}$\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=1\end{array} \right.$

\\$\left[ \begin{array}{l}x=1\\x=2\end{array} \right.$

\end{array} \right.$

Vậy m=1 thì pt có nghiệm x=1 và nghiệm còn lại là 0

m=2 thì pt có nghiệm x=1 và nghiệm còn lại là 2

 

11 tháng 5 2021

`x=1` là nghiệm pt

`=>1-(2m-1)+m(m-1)=0`

`<=>2-2m+m^2-m=0`

`<=>m^2-3m+2=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}m=1\\m=2\end{array} \right.$

`=>`$\left[ \begin{array}{l}m=1\Rightarrow x^2-(2-1)x+1(1-1)=0\\m=2\Rightarrow x^2-(4-1)x+2(2-1)=0\end{array} \right.$

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x^2-x=0\\x^2-3x+2=0\end{array} \right.$

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=1\end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}x=1\\x=2\end{array} \right.\end{array} \right.$

Vậy m=1 thì pt có nghiệm x=1 và nghiệm còn lại là 0

m=2 thì pt có nghiệm x=1 và nghiệm còn lại là 2

a: \(\text{Δ}=\left(2m+1\right)^2-4m\left(m+3\right)\)

\(=4m^2+4m+1-4m^2-12m\)

\(=-8m+1\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

\(\Leftrightarrow-8m+1>0\)

\(\Leftrightarrow-8m>-1\)

hay \(m< \dfrac{1}{8}\)

26 tháng 4 2022

Để PT có nghiệm bằng \(-1\), thay \(x=-1\) ta có:

\(\left(-1\right)^2-\left(2m-3\right)\left(-1\right)+m^2=0\\ \Leftrightarrow1+2m-3+m^2=0\\ \Leftrightarrow m^2+2m-2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1+\sqrt{3}\\m=-1-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Với \(m=-1+\sqrt{3}\Rightarrow x_1x_2=m^2=4-2\sqrt{3}\Rightarrow x_2=-4+2\sqrt{3}\)

Với \(m=-1-\sqrt{3}\Rightarrow x_1x_2=m^2=4+2\sqrt{3}\Rightarrow x_2=-4-2\sqrt{3}\)

26 tháng 4 2022

Để pt đã cho có nghiệm bằng -1 thì \(1-\left[-\left(2m-3\right)\right]+m^2=0\)\(\Leftrightarrow1+2m-3+m^2=0\)\(\Leftrightarrow m^2+2m-2=0\)\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-\left(\sqrt{3}\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow\left(m+1+\sqrt{3}\right)\left(m+1-\sqrt{3}\right)=0\)\(\Leftrightarrow m=-1\pm\sqrt{3}\)

Khi đó nghiệm còn lại bằng \(\dfrac{m^2}{1}=\left(-1\pm\sqrt{3}\right)^2=4\mp2\sqrt{3}\)

Khi \(m=-1+\sqrt{3}\) thì nghiệm còn lại bằng \(4-2\sqrt{3}\)

Khi \(m=-1-\sqrt{3}\) thì nghiệm còn lại bằng \(4+2\sqrt{3}\)

Đề sai rồi bạn