K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 11 2019

Lời giải:

a)

Khi $m=1$ thì PT(1) trở thành:

$x^2-6x+8=0$

$\Leftrightarrow x^2-2x-4x+8=0\Leftrightarrow x(x-2)-4(x-2)=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x-4)=0\Rightarrow x=2$ hoặc $x=4$

b)

Để PT có nghiệm phân biệt $x_1,x_2$ thì:

$\Delta'=(m+2)^2-(m^2+7)>0$

$\Leftrightarrow 4m-3>0\Leftrightarrow m>\frac{3}{4}(*)$

Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m+2)\\ x_1x_2=m^2+7\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

$x_1x_2-2(x_1+x_2)=4$

$\Leftrightarrow m^2+7-4(m+2)=4$

$\Leftrightarrow m^2-4m-5=0$

$\Leftrightarrow m=5$ hoặc $m=-1$

Kết hợp với $(*)$ suy ra $m=5$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 5 2018

Lời giải:

Để pt có hai nghiệm $x_1,x_2$ thì:

\(\Delta'=4^2-6m>0\Leftrightarrow m< \frac{8}{3}\)

Áp dụng định lý Viete cho pt bậc 2 thì:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=-4\\ x_1x_2=\frac{3m}{2}\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(x_1^2+x_2^2=15\)

\(\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2=15\)

\(\Leftrightarrow (-4)^2-3m=15\Leftrightarrow m=\frac{1}{3}\) (thỏa mãn)

Vậy \(m=\frac{1}{3}\)

4 tháng 5 2018

Ta có: \(\Delta'=\)42 -2.3m =16-6m. Để phướng trình có 2 nghiệm, \(\Delta'\ge0\)

<=> 16-6m \(\ge\)0 <=> -6m\(\ge\)-16 <=> m\(\le\)\(\dfrac{8}{3}\)

Ta có : x12 +x22=15 <=> x12+2x1x2+x22-2x1x2= (x1+x2)2- 2x1x2

Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1+x2=-4 ; x1x2=\(\dfrac{3m}{2}\)

=> \(\left(-4\right)^2-2.\dfrac{3m}{2}\)=15 <=> 16-3m=15 <=> -3m=-1 <=> m=\(\dfrac{1}{3}\) (thỏa mãn)

Vậy m= \(\dfrac{1}{3}\) thỏa mãn yêu cầu đề bài

NV
15 tháng 6 2020

Bạn ghi ko đúng đề, thứ nhất pt này chỉ có 1 vế (thiếu)

Thứ 2 nếu pt này là \(x^2+2\left(m+1\right)x-2m=0\) thì cũng ko có nghiệm với mọi m (chứ ko phải x)

Ví dụ với \(m=-1\) pt thành: \(x^2+2=0\) (vô nghiệm)

Do đó đề sai

3 tháng 6 2020

Câu b sửa thành x1=2x2=6

18 tháng 4 2017

Giải:

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) thì \(\Delta>0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)^2-4.2\left(m-1\right)>0\)

Từ đó suy ra \(m\ne1,5\left(1\right)\)

Mặt khác, theo định lý Viet và giả thiết ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{2m-1}{2}\\x_1.x_2=\frac{m-1}{2}\\3x_1-4x_2=11\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1=\frac{13-4m}{7}\\x_1=\frac{7m-7}{26-8m}\\3\frac{13-4m}{7}-4\frac{7m-7}{26-8m}=11\end{cases}}\)

Giải phương trình \(3\frac{13-4m}{7}-4\frac{7m-7}{26-8m}=11\) 

Ta được \(m=-2\) và \(m=4,125\left(2\right)\)

Đối chiếu điều kiện  \(\left(1\right)\)  và \(\left(2\right)\) ta có: Với \(m=-2\) hoặc \(m=4,125\) thì phương trình đã có 2 nghiệm phân biệt

29 tháng 1 2019

giúp vs ạ

29 tháng 1 2019

a, Vì pt trên nhận \(4+\sqrt{2019}\) là nghiệm nên

\(\left(4+\sqrt{2019}\right)^2-\left(2m+2\right)\left(4+\sqrt{2019}\right)+m^2+2m=0\)

\(\Leftrightarrow2035+8\sqrt{2019}-2m\left(4+\sqrt{2019}\right)-8-2\sqrt{2019}+m^2+2m=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m\left(3+\sqrt{2019}\right)+6\sqrt{2019}+2027=0\)

Có \(\Delta'=\left(3+\sqrt{2019}\right)^2-6\sqrt{2019}-2027=1>0\)

Nên pt có 2 nghiệm \(m=\frac{3+\sqrt{2019}-1}{1}=2+\sqrt{2019}\)

                   hoặc \(m=\frac{3+\sqrt{2019}+1}{1}=4+\sqrt{2019}\)

b, Theo Vi-ét \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m+2\left(1\right)\\x_1x_2=m^2+2m\left(2\right)\end{cases}}\)

Theo đề \(x_1-x_2=m^2+2\left(3\right)\)

Lấy (1) + (3) theo từng vế được 

\(2x_1=m^2+2m+5\)

\(\Rightarrow x_1=\frac{m^2+2m+5}{2}\)

\(\Rightarrow x_2=2m+2-x_1=...=-\frac{\left(m-1\right)^2}{2}\)

Thay vào (2) được \(\frac{m^2+2m+5}{2}.\frac{-\left(m-1\right)^2}{2}=m^2+2m\)

                \(\Leftrightarrow-\left(m^2+2m+5\right)\left(m-1\right)^2=4m^2+8m\)

hmmm

2 tháng 4 2018

Câu 1 nè:Phương trình trình trên có 2 nghiệm phân biệt khi ∆>0 tức là (2m-1)²-8(m-1) =(2m-3)² >0 <=>m khác 2/3 
Từ đó ta tính đc 
x1=-1/2 
x2=1-m hoặc x1=1-m,x2=-1/2 
bạn thay vào 
3x1-4x2=11 là tìm ra m,chú ý xét cả 2 trường hợp,nếu tìm ra m=3/2 thì loại.