Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 9:
Không, vì $x+2=0$ có nghiệm duy nhất $x=-2$ còn $\frac{x}{x+2}=0$ ngay từ đầu đkxđ đã là $x\neq -2$ (cả 2 pt không có cùng tập nghiệm)
Bài 8:
a. Khi $m=2$ thì pt trở thành:
$(2^2-9)x-3=2$
$\Leftrightarrow -5x-3=2$
$\Leftrightarrow -5x=5$
$\Leftrightarrow x=-1$
b.
Khi $m=3$ thì pt trở thành:
$(3^2-9)x-3=3$
$\Leftrightarrow 0x-3=3$
$\Leftrightarrow 0=6$ (vô lý)
c. Khi $m=3$ thì pt trở thành:
$[(-3)^2-9]x-3=-3$
$\Leftrightarrow 0x-3=-3$ (luôn đúng với mọi $x\in\mathbb{R}$)
Vậy pt vô số nghiệm thực.
Ta có PT : \(\left(m-1\right)\left(m-2\right)x=-m+2\left(1\right)\)
a)Thay \(m=1\)vào PT \(\left(1\right)\), khi đó :
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(1-1\right)\left(1-2\right)x=-1+2\)
\(\Leftrightarrow0x=1\)(Vô lí)
Vậy PT \(\left(1\right)\)vô nghiệm khi \(m=1\)
b)Thay \(m=2\)vào PT \(\left(1\right)\), khi đó :
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(2-1\right)\left(2-2\right)x=-2+2\)
\(\Leftrightarrow0x=0\)(đúng với mọi x)
Vậy PT \(\left(1\right)\)có vô số nghiệm khi \(m=2\)
c)Thay \(m=0\)vào PT \(\left(1\right)\), khi đó :
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(0-1\right)\left(0-2\right)x=0+2\)
\(\Leftrightarrow2x=2\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy PT \(\left(1\right)\)có 1 nghiệm duy nhất là \(x=1\)khi \(m=0\)
Khi m = -2, phương trình đac cho trở thành:
[ - 2 2 – 4]x + 2 = -2 ⇔ 0x + 2 = -2 ⇔ 0x = -4
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Khi m = 2, phương trình đã cho trở thành:
( 2 2 – 4)x + 2 = 2 ⇔ 0x + 2 = 2 ⇔ 2 = 2
Vậy phương trình đã cho có vô số nghiệm.
Khi m = -2,2, phương trình đã cho trở thành:
[ - 2 , 2 2 – 4]x + 2 = -2,2 ⇔ 0,84x + 2 = -2,2
⇔ 0,84x = -2,2 – 2 ⇔ 0,84x = -4,2 ⇔ x = -5
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = -5.
a: Khi m=1 thì pt sẽ là: x+x-3=6x-6
=>6x-6=2x-3
=>4x=3
=>x=3/4
b: m^2x+m(x-3)=6(x-1)
=>x(m^2+m-6)=-6+3m=3m-6
=>x(m+3)(m-2)=3(m-2)
Để (1) có nghiệm duy nhất thì (m+3)(m-2)<>0
=>m<>-3 và m<>2
=>x=3/(m+3)
\(A=\dfrac{\left(\dfrac{3}{m+3}\right)^2+\dfrac{6}{m+3}+3}{\left(\dfrac{3}{m+3}\right)^2+2}\)
\(=\dfrac{9+6m+18+3m^2+18m+27}{\left(m+3\right)^2}:\dfrac{9+2m^2+12m+18}{\left(m+3\right)^2}\)
\(=\dfrac{3m^2+24m+54}{2m^2+12m+27}>=\dfrac{1}{2}\)
Dấu = xảy ra khi 6m^2+48m+108=2m^2+12m+27
=>4m^2+36m+81=0
=>m=-9/2
Theo bài ra ta có : \(\left(m-1\right)\left(m-2\right)x=-m+2\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m-2\right)x=-\left(m-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m-2\right)x+\left(m-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left[\left(m-1\right)x+1\right]=0\)
a, Thay m = 1 vào phương trình trên :
\(\Leftrightarrow-1.1=0\Leftrightarrow-1\ne0\)
Vậy phương trình vô nghiệm
b, Thay m = 2 vào phương trình trên :
\(\Leftrightarrow0\left[\left(2-1\right)x+1\right]=0\Rightarrow0=0\)
c, Thay m = 0 vào phương trình trên :
\(\Leftrightarrow-2\left[\left(0-1\right)x+1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow-2\left(-x+1\right)=0\Leftrightarrow x=1\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1 }