Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khủng long bị tuyệt chủng vì:
+ Bị động vật ăn thịt tấn công.
+ Cạnh tranh với các loại chim, thú,...
+ Khí hậu thay đổi gây nên các hiện tượng thiên tai bão, lũ,...
- Một số loài động vật bò sát nhờ kích cỡ của chúng nhỏ nên có thể lẩn tránh ở bất cứ đâu, vì vậy chúng vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay.
Giải thích vì sao khủng long bị tiêu diệt, còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay.
- Khủng long bị tiêu diệt vì một thiên thạch lớn đã rơi xuống Chicxulub, Mexico, khoảng 65 triệu năm trước, giải phóng ra một lượng cát bụi và khí độc lớn vào không khí, che phủ cả mặt trời, khiến trái đất trở nên lạnh giá, hủy diệt khủng long .
- Những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay vì cơ thể chúng nhỏ nên dễ thích nghi với môi trường hơn, như là: dễ tìm nơi ẩn nấp hơn, cần lượng thức ăn rất ít và thích nghi với thời tiết khắc nghiệt nhanh hơn
Trả lời:
- Khi dùng kim đâm nhẹ vào đầu giun: Giun co lại rất nhanh.
- Khi dùng kim đâm nhẹ vào thân giữ giun: Giun co lại chậm hơn.
- Khi dùng kim đâm nhẹ vào đuôi giun: Giun co lại chậm hơn nữa.
Kết luận: Giun có thể cảm nhận và phản ứng lại khi bị kim châm là do có sự điều khiển của hệ thần kinh (hệ chuỗi hạch).
Chúc bạn học tốt!
Vì trùng giày di chuyển bằng lông bơi, vừa tiến và xoay
Cơ quan nào gúp thỏ phát hiện sớm và thoát khỏi kẻ thù?
a. Mũi, lông xúc giác và chi sau.
b. Mắt và long mao.
c. Mắt, lông xúc giác và chi sau.
vì cá sấu có đặc điểm chung với lớp bò sát, và không hô hấp bằng mang khi xuống nước.
Chào bạn,
Vì cá sấu chó nhiều đặc điểm chung với lớp bò sát và hô hấp bằng phổi nên phải bơi lềnh bềnh trên mặt nước để có thể trao đổi khí.
Hệ tuần hoàn của lớp thú tiến hóa hơn là : tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể
( Hệ tuần hoàn lưỡng cư : tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, tâm thất chia máu pha, máu nuôi cơ thể là máu pha
Lớp bò sát : tim 3 ngăn (2 tâm nhỉ, 1 tâm thất, xuất hiện vách hụt )
2 vòng tuần hoàn, nuôi nuôi cơ thể ít bị pha )
Cấu tạo cùa chim bồ câu :
Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ, nhẹ xốp
Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc
Chi trước biến đổi thành cánh chim
Chi sau có bàn chân dài : 3 ngón trước, 3 ngón sau có vuốt
Tuyến phao câu tiết dịch nhờn
Đặc điểm chung của lớp chim :
Thích nghi cao với sự bay lượn
Mình có lông vũ bao phủ
Chi trước biến đổi thành cánh
Có mỏ sừng bao bọc
Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
Tim có 4 ngăn, máu đỏ nuôi cơ thể
Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của bố mẹ
Là động vật hằng nhiệt
Hệ thần kinh của thỏ :
Bộ não cũng gồm 5 phần, nhưng tiến hóa hơn hẳn các Động vật có xương sống khác
Đại não (não trước) lớn bao trùm lên các phần khác của não
Tiểu não phát triển có nhiều nếp nhăn iên quan đến cử động phức tạp của thỏ