Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự oxi hóa và sự khử những chất trong phản ứng thế sau:
- Sự nhường electron của Cu được gọi là sự oxi hóa nguyên tử đồng: Cu0 → Cu2+ + 2e
- Sự nhận electron của ion bạc được gọi là sự khử ion bạc: Ag+ + 1e → Ag
- Sự nhường electron của sắt được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt: Fe0 → Fe2+ + 2e
- Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng: Cu2+ + 2e → Cu0
- Sự nhường electron của natri được gọi là sự oxi hóa nguyên tử natri: Na0 → Na+ + 2e
- Sự nhận electron của ion hidro gọi là sự khử ion hiđro: 2H+ + 2e → H2
Trong phản ứng (1):
- Nguyên tử hiđro nhường electron là chất khử, sự nhường electron của H2 được gọi là sự oxi hóa nguyên tử hiđro.
- Ion Cu nhận electron, là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.
Trong phản ứng (2):
- Ion Clo nhường electron là chất khử. Sự nhường electron của Cl- được gọi là sự oxi hóa ion Clo.
- Ion Mn nhận electron là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion Mn được gọi là sự khử ion Mn.
(1) \(K\overset{+7}{Mn}O_4+H\overset{-1}{Cl}\rightarrow KCl+\overset{+2}{Mn}Cl_2+\overset{0}{Cl_2}+H_2O\)
- Chất khử: HCl
Chất oxh: KMnO4
- Sự oxh: \(2Cl^{-1}\rightarrow Cl_2^0+2e|\times5\)
Sự khử: \(Mn^{+7}+5e\rightarrow Mn^{+2}|\times2\)
\(\rightarrow2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
(2) \(H\overset{+5}{N}O_3+\overset{0}{Cu}\rightarrow\overset{+2}{Cu}\left(NO_3\right)_2+\overset{+4}{N}O_2+H_2O\)
- Chất khử: Cu
Chất oxh: HNO3
- Sự khử: \(N^{+5}+1e\rightarrow N^{+4}|\times2\)
Sự oxh: \(Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e|\times1\)
\(\rightarrow4HNO_3+Cu\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)
(3) \(\overset{-3}{N}H_3+\overset{0}{O_2}\rightarrow\overset{+2}{N}\overset{-2}{O}+H_2O\)
- Chất khử: NH3
Chất oxh: O2
- Sự khử: \(O_2^0+4e\rightarrow2O^{-2}|\times5\)
Sự oxh: \(N^{-3}\rightarrow N^{+2}+5e|\times4\)
\(\rightarrow4NH_3+5O_2\rightarrow4NO+6H_2O\)
Câu 2:
\(n_{Cl_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ PTHH:2Fe+3Cl_2\xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ \Rightarrow n_{Fe}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m=m_{Fe}=0,2.56=11,2(g)\)
Câu 3:
Đặt \(\begin{cases} n_{Fe}=x(mol)\\ n_{Mg}=y(mol) \end{cases} \)
\(a,n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol) PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ \Rightarrow \begin{cases} 56x+24y=10,16\\ x+y=0,25 \end{cases} \Rightarrow\begin{cases} x=0,13(mol)\\ y=0,12(mol) \end{cases}\\ \Rightarrow \begin{cases} \%_{Fe}=\dfrac{0,13.56}{10,16}.100\%=71,65\%\\ \%_{Mg}=100\%-71,65\%=28,35\% \end{cases}\\ b,\Sigma n_{HCl}=2n_{Fe}+2n_{Mg}=0,5(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
Vai trò các chất trong các phản ứng oxi hóa – khử sau là:
Chất khử (trong HBr), chất oxi hóa Cl2
Chất khử Cu, chất oxi hóa (trong H2SO4)
Chất khử (trong H2S), chất oxi hóa (trong HNO3)
Chất khử (trong FeCl2), chất oxi hóa
Vai trò của O2 trong phản ứng là chất oxi hóa
\(QToxh:2N^{-3}\rightarrow\overset{0}{N_2}+6e\\ QTkhử:\overset{0}{O_2}+2e\rightarrow O^{-2}\)
2NH3 + 3O2 ---> N2 + 3H2O