Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{x-2}{x+3}\in Z\)
=> (x- 2) \(⋮\)(x+ 3)
=> (x- 2)-( x+3) \(⋮\)(x +3)
=> -5 \(⋮\)(x+ 3)
Ta có bảng sau:
x+3 | -1 | -5 | 1 | 5 |
x | -4 | -8 | -2 | 2 |
Để A thuộc Z thì x= { -4;-8; -2; 2}
A = \(\frac{x-2}{x+3}\)=\(\frac{x+3-3-2}{x+3}\)= 1 +\(\frac{-5}{x+3}\)
suy ra x + 3 ∈ Ư(5) = { -5; -1 ; 1 ; 1}
x + 3 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -8 | -4 | -2 | 2 |
Vây x ∈ { -8; -4; -2; 2}
\(A=\frac{x-13}{x+3}\inℤ\Leftrightarrow x-13⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3-16⋮x+3\)
\(x+3⋮x+3\)
\(\Rightarrow16⋮x+3\)
tự làm tiếp!
b, \(A=\frac{x-13}{x+3}=\frac{x+3-16}{x+3}=\frac{x-3}{x-3}-\frac{16}{x+3}=1-\frac{16}{x+3}\)
để A đạt giá trị nhỏ nhất thì \(\frac{16}{x+3}\) lớn nhất
=> x+3 là số nguyên dương nhỏ nhất
=> x+3=1
=> x = -2
vậy x = -2 và \(A_{min}=1-\frac{16}{1}=-15\)
A=\(-\frac{5}{x+3}\)
a) A có nghĩa khi x+3 khác 0=> x khác -3
b) x =-2 khác -3 neen ta thay vào A được A=\(-\frac{5}{-2+3}=-\frac{5}{1}=-5\)
x) A thuộc Z khi x+3 =Ư(5)={-1,1,-5,5}
x+3=-1=>x=-4
x+3=1=>x=-2
x+3=-5=>x=-5
x+3=5=>x=2
KL:...
a)\(ĐK:x+3\ne0\Leftrightarrow x\ne-3\)
b) Khi x=2 ta có:
\(A=-\frac{5}{2+3}=-\frac{5}{5}=-1\)
c)Để A thuộc Z thì x+3\(\in\)Ư(5)
Mà Ư(5)={1;-1;5;-5}
=> x+3={1;-1;5;-5}
Ta có bảng sau:
x+3 | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | -2 | -4 | 2 | -8 |
Vẫy x={-8;-4;-2;2}
ĐK: x khác -3
Ta có: \(A=\frac{x+5}{x+3}=1+\frac{2}{x+3}\)
a) Để A là phân số => 2/(x+3) không nguyên => x + 3 không phải là ước số của 2.
2 có các ước: +-1; +-2
* \(x+3\ne1\Rightarrow x\ne-2\)
*\(x+3\ne-1\Rightarrow x\ne-4\)
*\(x+3\ne2\Rightarrow x\ne-1\)
* \(x+3\ne-2\Rightarrow x\ne-5\)
b) Để A là số nguyên => 2/(x+3) nguyên=> (x+3) là ước của 2. Tương tự trên => x =-5; -4; -2; -1
\(A=\frac{x-2}{x+3}=\frac{\left(x+3\right)-5}{x+3}=1-\frac{5}{x+3}\)
Vậy để A nguyên thì \(x+3\inƯ\left(5\right)\)
Mà: Ư(5)={-1;1;5;-5}
=> x+3={1;-1;5;-5}
Ta có bảng sau
Vậy x={-8;-4;-2;2} thì A nguyên