K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2021

muốn A là số nguyên suy ra n-7 thuộc Ư(2)=(-1;1;-2;2)

xét:

n-7-11-22
n685

9

vậy n thuộc (6;8;5;9)

k mik nha 

16 tháng 4 2020

                   

                                                                                  v. v só n thf a nguyên

16 tháng 4 2020

Để A là số nguyên thì n-4\(⋮\)n+4

\(\Rightarrow\)n+4-8\(⋮\)n+4

\(\Rightarrow\)8\(⋮\)n+4

\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-5;-2;-6;0;-8;4;-12\right\}\)

Vậy có 8 số nguyên n để A là số nguyên.

12 tháng 4 2020

- Ta có: \(A=\frac{n+1}{n-3}\)

- Để \(A\inℤ\)\(\Leftrightarrow\)\(n+1⋮n-3\)

- Ta lại có: \(n+1=\left(n-3\right)+4\)

- Để \(n+1⋮n-3\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(n-3\right)+4⋮n-3\)mà  \(n-3⋮n-3\)

\(\Rightarrow\)\(4⋮n-3\)\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(4\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(n-3\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)\(-4\)\(4\)
\(n\)\(2\)\(4\)\(1\)\(5\)\(-1\)\(7\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(n\in\left\{-1;1;2;4;5;7\right\}\)

13 tháng 4 2020

Cảm ơn bạn

31 tháng 3 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

23 tháng 2 2020

a) A là phân số khi n+6 là số nguyên khác 0

\(\Rightarrow n\ne-6\)

Vậy n là số nguyên khác -6.

b) Với n=2, ta có : \(\frac{-3}{n+6}=\frac{-3}{2+6}=\frac{-3}{8}\)

Với n=4, ta có : \(\frac{-3}{n+6}=\frac{-3}{4+6}=\frac{-3}{10}\)

c) A là số nguyên khi -3\(⋮\)n+6

\(\Rightarrow n+6\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-7;-5;-9;-3\right\}\)

23 tháng 2 2020

a)Để A là phân số thì \(n+6\ne0\Leftrightarrow n\ne-6\)

Vậy để A là phân số thì \(n\ne-6\)

b) Thay n=2(tm) vào A, ta có:

\(A=\frac{-3}{2+6}=\frac{-3}{8}\)

Thay n=4 (tm) vào A, ta có:

\(A=\frac{-3}{4+6}=\frac{-3}{10}\)

c) Để A là số nguyên \(\Rightarrow\frac{-3}{n+6}\)là số nguyên

\(\Rightarrow n+6\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Ta có bảng giá trị

n+6-3-113
n-9-7-5-3
23 tháng 10 2017

a) HS tự làm.

b) HS tự làm.

c) Phân số A có giá trị là số nguyên khi (n + 5):(n + 4) Từ đó suy ra l ⋮ (n + 4) hay n + 4 là ước của 1.

Do đó n ∈ (-5; -3).

9 tháng 6 2021

học tốt

26 tháng 10 2019

6 tháng 6 2021

Sao bn giỏi zậy 😂