K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2018

Nhầm đề, 2n+7 chứ k pải nà 2n+3 nhe!!!

17 tháng 2 2019

Gọi: d=(n+3,2n+7)

Ta có:

n+3 chia hết cho d và 2n+7 chia hết cho d

=> 2n+7-2(n+3) chia hết cho d=>1 chia hết cho d=>d=1

=> 2n+7 và n+3 nguyên tố cùng nhau

=> n+3/2n+3 tối giản. Vậy phân số (n+3)/(2n+7) tối giản với n là số tự nhiên

16 tháng 3 2016

\(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\)

3 tháng 2 2016

mik nghĩ n=0

27 tháng 2 2017

\(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)+4}{n-3}\)

Vì \(n-3⋮n-3\) . Để \(\frac{\left(n-3\right)+4}{n-3}\) là phân số tối giản <=> 4 không chia hết cho n - 3

\(\Rightarrow n-3\ne4k\) ( k thuộc N) \(\Rightarrow n\ne4k+3\)

Vậy với \(n\ne4k+3\) ( k thuộc N) thì \(A=\frac{n+1}{n-3}\) là phân số tối giản 

15 tháng 4 2017

\(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)+4}{n-3}\)

Vì n - 3 \(⋮\)n - 3 nên \(\frac{\left(n-3\right)+4}{n-3}\)là phân số tối giản. Suy ra 4 không chia hết cho n -3

\(=>n-3\ne4k\left(k\in N\right)=>4k+3\)

Vậy \(n\ne4k+3\left(k\in N\right)=>A=\frac{n+1}{n-3}\)là phân số tối giản

Ủng hộ ! 

5 tháng 2 2016

{-1;2;4;7} , ủng hộ mk nha

5 tháng 2 2016

van anh ta trình bày ra bn ơi

28 tháng 2 2017

\(\frac{n+1}{n-3}=4+\frac{n+4}{n-3}=>để\frac{n+1}{n-3}\)tối giản thì n-3 thuộc Ư(4) => Ư(4) = -4;-2;-1;1;2;4

n-3 = -4 => n = -1

n-3 = -2 => n = 1

n-3 = -1 => n =2

n-3 = 1 => n = 4

n-3 = 2 => n= 5

n-3 = 4 => n = 7 

31 tháng 1 2016

1,Gọi UCLN(n+1,n+2)=d

Ta có:n+1 chia hết cho d

         n+2 chia hết cho d

=>(n+2)-(n+1) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy \(\frac{n+1}{n+2}\)tối giản

31 tháng 10 2016

1.

a) \(A=2+\frac{1}{n-2}\)

\(A\in Z\Rightarrow n-2\in U\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\Rightarrow n\in\left\{1;3\right\}\)

b) Gọi \(d=ƯC\left(2n-3;n-2\right)\)

\(\Rightarrow\begin{cases}2n-3⋮d\\n-2⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}2n-3⋮d\\2\left(n-2\right)⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow2n-3-2\left(n-2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=\pm1\)

Vậy A là phân số tối giản.

2.

- Từ giả thiết ta có \(P=3k+1\) hoặc \(P=3k+2\) ( \(k\in N\)* )

- Nếu \(P=3k+2\) thì \(P+4=3k+6\) là hợp số ( loại )

- Nếu \(P=3k+1\) thì \(P-2014=3k-2013\) chia hết cho 3

Vậy p - 2014 là hợp số

31 tháng 10 2016

Cám ơn mày nha Trân

22 tháng 4 2016

bạn ơi

a) Để A=\(\frac{n-5}{n+1}\)có giá trị nguyên thì n-5 chia hết cho n+1

=>n+1-6 chia hết cho n+1

=>6 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=>n thuộc {0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}

Vậy.....