K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2020

- Ta có: \(\frac{2x+3}{x+1}=\frac{\left(2x+2\right)+1}{x+1}=\frac{2.\left(x+1\right)+1}{x+1}\)( ĐKXĐ: \(x\ne-1\))

- Để \(a\inℤ\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2x+3}{x+1}\inℤ\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2.\left(x+1\right)+1}{x+1}\inℤ\)

- Để \(\frac{2.\left(x+1\right)+1}{x+1}\inℤ\)\(\Leftrightarrow\)\(2.\left(x+1\right)+1⋮x+1\)mà \(2.\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow\)\(1⋮x+1\)\(\Rightarrow\)\(x+1\inƯ\left(1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)

+ Với \(x+1=1\)                                       + Với \(x+1=-1\)   

   \(\Leftrightarrow x=0\left(TM\right)\)                                      \(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy \(x\in\left\{-2,0\right\}\)

20 tháng 4 2016

ĐK: x khác -3

Ta có: \(A=\frac{x+5}{x+3}=1+\frac{2}{x+3}\)

a) Để A là phân số => 2/(x+3) không nguyên => x + 3 không phải là ước số của 2.

2 có các ước: +-1; +-2

\(x+3\ne1\Rightarrow x\ne-2\)

*\(x+3\ne-1\Rightarrow x\ne-4\)

*\(x+3\ne2\Rightarrow x\ne-1\)

\(x+3\ne-2\Rightarrow x\ne-5\)

b) Để A là số nguyên => 2/(x+3)  nguyên=> (x+3) là ước của 2. Tương tự trên => x =-5; -4; -2; -1

6 tháng 4 2017

a) Để A và n thuộc Z => n+1 chia hết cho n-2

A=(n-2+3) chia hết cho n-2

=> 3 chia hết cho n-2

lập bảng=> n thuộc {3,1,5,9,(-1)}

b) A lớn nhất khi n-2 nhỏ nhất=> n-2=1

                                           => n=3

Nhớ tk cho mk nha!

21 tháng 5 2020

a) để B là phân số

=> 2x-1\(\ne\)0

=>2x\(\ne\)1

=>x\(\ne\)\(\frac{1}{2}\)

b) sửa đề :Tìm x để B có giá trị là  1 số nguyên

để B nguyên => x\(\in\)Z

=> 2x+5\(⋮\)2x-1

ta có : 2x-1\(⋮\)2x-1

=>(2x-5)-(2x-1)\(⋮\)2x-1

=>-4\(⋮\)2x-1

=>2x-1\(\in\)Ư(-4)={\(\pm1;\pm2;\pm4\)}

ta có bảng :

2x-11-12-24-4
x10\(\frac{3}{2}\)\(\frac{-1}{2}\)\(\frac{3}{2}\)\(\frac{-3}{2}\)

Mà x \(\in Z\)

nên x\(\in\){1;0}

1: Để A nguyên thì x+3-4 chia hết cho x+3

=>\(x+3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7\right\}\)

2: Để B nguyên thì 2x+4-9 chia hết cho x+2

=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}\)

a: =>x(y+1)+y+1=11

=>(x+1)(y+1)=11

=>(x+1;y+1) thuộc {(1;11); (11;1); (-1;-11); (-11;-1)}

=>(x,y) thuộc {(0;10); (10;0); (-2;-12); (-12;-2)}

b: y là số nguyên

=>5x-3 chia hết cho 2x+4

=>10x-6 chia hết cho 2x+4

=>10x+20-26 chia hết cho 2x+4

=>-26 chia hết cho 2x+4

mà x nguyên

nên 2x+4 thuộc {2;-2;26;-26}

=>x thuộc {-1;-3;11;-15}