K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2018

(P) y = x2

(d) y = 2x + m2 + 1

a) Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^2=2x+m^2+1\) (1)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-m^2-1=0\)

Nhận xét: \(ac=1\times\left(-m^2-1\right)=-\left(m^2+1\right)\le-1< 0,\forall m\in R\)

⇒ (1) có 2 nghiệm với mọi m

⇒ (P) luôn cắt (d) tại 2 điểm phân biệt A và B.

b)

\(\odot\) Theo định lí Viète, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=-m^2-1\end{matrix}\right.\)

\(\odot\) \(T=x_1\left(10m+y_2\right)+x_2\left(10m+y_1\right)+1968\)

\(=10m\left(x_1+x_2\right)+x_1\times x_2^2+x_2\times x_1^2+1968\)

\(=20m+x_1x_2\left(x_2+x_1\right)+1968\)

\(=20m-2\left(m^2+1\right)+1968=-2m^2+20m+1966\)

\(=-2\left(m-5\right)^2+2016\le2016\)

Dấu "=" xảy ra khi \(m-5=0\Leftrightarrow m=5\)

6 tháng 5 2018

Mình chưa hiểu phần dưới đây lắm

x1(10m+y2)+x2(10m+y1)+1968

=10m(x1+x2)+x1 . x22 +x2.x12+1968

6 tháng 7 2020

a) Giải phương trình hoành độ giao điểm với a=2 ta đc

\(x^2-2x-2=0\)

\(x_1=1+\sqrt{3};x_2=1-\sqrt{3}\)

với x=...

15 tháng 6 2015

1, thay m=-2 vào giải chắc bạn làm đc nếu k liên hệ mình giải cho

b, giải sử pt có 2 nghiệm pb, áp dụng hệ thức vi ét ta có: \(x1+x2=2m+2\)\(x1.x2=m-2\Leftrightarrow2.x1.x2=2m-4\)

=> \(x1+x2-2.x1.x2=2m+2-2m+4=6\)=> hệ thức liên hệ k phụ thuộc vào m

2) \(\Delta=4\left(m-3\right)^2+4>0\) với mọi m=> pt luôn có 2 nghiệm pb

áp dụng hệ thức vi ét ta có: \(x1+x2=2m-6\)\(x1.x2=-1\)

câu này bạn xem có sai đề k. loại bài toán áp dụng hệ thức vi ét này k bao giờ có đề là x1-x2 đâu nha

sửa đề rồi liên hệ để mình làm tiếp nha

 

a: \(\text{Δ}=\left(m-5\right)^2-4\left(-m+6\right)\)

\(=m^2-10m+25+4m-24\)

\(=m^2-6m+1=\left(m-3\right)^2-8\)

Để phương trình có hai nghiệm thì \(\left(m-3\right)^2>=8\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>=2\sqrt{2}+3\\m< =-2\sqrt{2}+3\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2x_1+3x_2=13\\x_1+x_2=m-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1+3x_2=13\\2x_1+2x_2=2m-10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=13-2m+10=-2m+25\\x_1=m-5+2m-25=3m-30\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1x_2=-m+6\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-25\right)\left(3m-30\right)=m-6\)

\(\Leftrightarrow6m^2-60m-75m+750-m+6=0\)

\(\Leftrightarrow6m^2-136m+756=0\)

hay \(m\in\left\{\dfrac{34+\sqrt{22}}{3};\dfrac{34-\sqrt{22}}{3}\right\}\)

b: \(x_1+x_2+x_1x_2-11=0\)

\(\Leftrightarrow m-5-m+6-11=0\)

=>-12=0(vô lý)

1. Cho biểu thức: B = \(\left(\sqrt{x}-\dfrac{2}{1+\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}-\dfrac{2\sqrt{x}}{1-x}\right)\)với x \(\ge\)0, x\(\ne\)1 a) Rút gọn biểu thức B b) Tìm giá trị của x để biểu thức B < 10 2. Cho đường thằng (d): y = (1 - 2m) x + m - 1 a) Với giá trị nào của m thì đường thằng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn? b) Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua...
Đọc tiếp

1. Cho biểu thức: B = \(\left(\sqrt{x}-\dfrac{2}{1+\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}-\dfrac{2\sqrt{x}}{1-x}\right)\)với x \(\ge\)0, x\(\ne\)1

a) Rút gọn biểu thức B

b) Tìm giá trị của x để biểu thức B < 10

2. Cho đường thằng (d): y = (1 - 2m) x + m - 1

a) Với giá trị nào của m thì đường thằng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn?

b) Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua với mọi giá trị của m?

c) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thằng (d) có giá trị lớn nhất?

3. Cho đường tròn (O,R) đường kính AB. Gọi M là một điểm nằm giữa A và B. Qua M vẽ dây CD vuông góc với AB. Lấy điểm E đối xứng với A qua M.

a) Tứ giác ACED là hình gì? Vì sao?

b) Giả sử R = 6,5 cm, MA = 4 cm. Tính CD

c) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của M trên CA và CB. Chứng minh: MH.MK = \(\dfrac{MC^3}{2R}\)

4. Tìm GTNN của: B = xy + yz + zx trong đó x, y, z thỏa mãn điều kiện x + y + z = 3

Giúp mình với với mơn ạ :vv

1

Bài 2:

a: Để (d) tạo với trục Ox một góc nhọn thì 1-2m>0

=>2m<1

=>m<1/2

b: y=(1-2m)x+m-1

=x-2mx+m-1

=>x-2mx+m-1-y=0

=>m(-2x+1)+x-y-1=0

Điểm mà (d) luôn đi qua có tọa độ là:

-2x+1=0 và x-y=1

=>x=1/2 và y=x-1=1/2-1=-1/2

c: \(d\left(O;d\right)=\dfrac{\left|\left(1-2m\right)\cdot0+\left(-1\right)\cdot0+m-1\right|}{\sqrt{\left(1-2m\right)^2+1}}=\dfrac{\left|m-1\right|}{\sqrt{\left(2m-1\right)^2+1}}\)

Để d lớn nhất thì \(\sqrt{\left(2m-1\right)^2+1}_{MIN}\)

=>m=1/2

17 tháng 5 2016

a) đenta phẩy=m^2-m^2+1>0

=>.........................