K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2016

Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 nhưng do p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2 vậy p có dạng 3k +1. Vậy p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số. 

13 tháng 2 2016

p là snt > 3 nên p=3k+1 hoặc 3k+2

Xét p=3k+1, p+4=3k+1+4=3k+5( thỏa mãn là snt theo đề bài)

Xét p=3k+2, p+4=3k+2+4=3k+6=3(k+2) là hợp số, loại

Vậy p=3k+1, p+8=3k+1+8=3k+9=3(k+3) là hợp số ( đpcm)

Câu 1: 

a: p=3 thì 3+2=5 và 3+10=13(nhận)

p=3k+1 thì p+2=3k+3(loại)

p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)

b: p=3 thì p+10=13 và p+20=23(nhận)

p=3k+1 thì p+20=3k+21(loại)

p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)

2.

p là số nguyên tố > 3 => p lẻ p + d là số nguyên tố => p + d lẻ mà p lẻ => d chẵn => d chia hết cho 2 +) Xét p = 3k + 1 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + 2d = 3k + 1 + 2. (3m +1) = 3k + 6m + 3 chia hết cho 3 => không là số nguyên tố Nếu d chia cho3 dư 2 => d = 3m + 2 => p +d = 3k + 1 + 3m + 2 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số nguyên tố => d chia hết cho 3 +) Xét p = 3k + 2 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + d = 3k + 2 + 3m + 1 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số ngt Nếu d chia cho 3 dư 2 => d = 3m + 2 => p + 2d = 3k + 6m + 6 => p + 2d không là số ngt => d chia hết cho 3 Vậy d chia hết cho cả 2 và 3 => d chia hết cho 6

25 tháng 11 2017

p thuộc 1 trong 3 trường hợp:p=3k

                                           p=3k+1

                                           p=3k+2

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3=>p ko bằng 3k

=> p thuộc 1 trong 2 trường hợp:p=3k+1

                                                p=3k+2

Nếu p=3k+2=>p+4=3k+2+4

                            =3k+6

 Vì 3kchia hết cho 3;6 chia hết cho 3

=>p ko thể bằng 3k+2

=>p=3k+1

Với p=3k+1=>p+8=3k+1+8

                 =3k+9

Vì 3k chia hết cho 3;9 chia hết cho 3

=> p+8 là hợp số.

25 tháng 11 2015

:Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 nhưng do p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2 vậy p có dạng 3k +1.

Vậy p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số. 

25 tháng 11 2015

  Câu 1:Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 nhưng do p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2 vậy p có dạng 3k +1. Vậy p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số. 
Câu 2: chắc có vấn đề ... đã nguyên tố còn chia hết cho 6 
Câu 3: 3 là số nguyên tố thỏa mãn yêu cầu bài toán, ta cần c/m với các số nguyên tố p> 3 không có số nào thỏa mãn yêu cầu: 
số p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (nếu có dạng 3k sẽ chia hết cho 3) 
Nếu p có dạng 3k + 1 thì p+2 chia hết cho 3 nên không thỏa mãn 
Nếu p có dạng 3k+2 thì p+10 chia hết cho 3 nên không thỏa mãn 
Vậy chỉ có 3 là thỏa mãn yêu cầu

20 tháng 1 2018

bài này trong sách phát triển có đấy

10 tháng 12 2015

Goi b la so nghuyen to lon hon 3  chia cho 3 xay ra 3 truong hop                                                                                                                 truong hop 1:b chia het cho 3 suy ra b khong phai la so nghuyen to    (khong duoc)                                                                                  truong hop 2 :b chia cho 3 du 1    (duoc                                                                                                                                                  truong hop 3:b cia cho 3 du 2     (duoc)

24 tháng 6 2022

b) vì p là số nguyên tố>3(gt)

=>p có dạng 3k+1 howacj 3k+2

Nếu p=3k+2

=> p+4=3k+6 ⋮ 3

mà p+4 là số nguyên tố>3(do p>3)

=>p+4=3k+6 không thỏa mãn p+4 là số nguyên tố

Nếu p=3k+1

=> p+4=3k+5 (hợp lí)

vậy p+8 là hợp số

=>p+8=3k+9 ⋮ 3

=>p+8 là hợp số

c)vì p là số nguyên tố>3(gt)

=>p lẻ =>(p-1)(p+1) là tích 2 số chẵn liên tiếp

g/s với kϵN ta có 2k(2k+2)là tích 2 chẵn liên tiếp

2k(2k+2)=4k(k+1)

với kϵN ta có k(k+1)là tích 2 số tự nhiên liên tiếp

=> k(k+1)⋮2

=>4k(k+1)⋮8

=>tích 2 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 8

=>(p-1)(p+1) ⋮ 8 (1)

ta có p-1; p; p+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp

=>(p-1)p(p+1)⋮3

mà p là số nguyên tố>3(gt) => p không chia hết cho 3

=> (p-1)(p+1) ⋮ 3 (2)

từ (1),(2) kết hợp với 3; 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> (p-1)(p+1) ⋮ (3.8)

=> (p-1)(p+1) ⋮ 24

28 tháng 8 2016

Vì p là số nguyên tố và p lớn hơn 3 chắc chắn p có dạng:3k+1;3k+2.

Với p=3k+2:

p+4=3k+2+4=3k+6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3.(là hợp số,loại)

Vậy p chỉ có dạng 3k+1.

Thử với p+8:

3k+1=3k+1+8=3k+9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3.

Vậy p+8 là hợp số khi...

Chúc bạn học tốt^^

10 tháng 5 2017

Vì a và a+4 là các snt>3.

=>a ko chia hết cho 3 vadf a+4 ko chia hết cho 3.

Nếu a chia 3 dư 2.

=>a=3k+2(kEN).

=>a+4=3k+6 chia hết cho 3(loại).

=>a chia 3 dư 1.

=>a=3k+1(kEN).

=>a+8=3k+9 chia hết cho 3.

Vì a>3=>a+8>3.

=>a+8 là hợp số vì có ít nhất 3 ước là 1;3 và chính nó.

Vậy bài toán dc cminh

10 tháng 5 2017

Giả sử a là 1 số nguyên tố lớn hơn 3, do a không chia hết cho 3 nên a có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 nhưng do a +4 là số nguyên tố nên a không thể có dạng 3k + 2 vậy a có dạng 3k +1. Vậy a + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số. 

~ Chúc bạn học giỏi ~