K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2021

cho P = n + 4 chia 2 n trừ 1(n thuộc Z).Tìm n thuộc Z để p thuộc P

P là số nguyên tố khi và chỉ khi n+4 chia hết 2n-1 -->2n+8 chia hết 2n-1

Mà 2n-1 chia hết 2n-1 nên suy ra 9 chia hết 2n-1

2n-1EU(9)={1,3,9}

2n-1E{1,3,9}

2nE{2,4,10}

nE{1,2,5}

Vậy nE{1,2}

Mình cũng chưa chắc lắm nhé 

Chúc Minh Anh 6A2 học tốt

Pe {5,2 }

25 tháng 2 2021

n + 4 chc 2n - 1

=> 2n + 8 chc 2n - 1

=> 2n - 1 + 9 chc 2n - 1

=> 9 chc 2n - 1

=> 2n-1 thuộc ư(9)

=> 2n - 1 thuộc {...

14 tháng 8 2021

A nguyên <=> 3  ⋮ n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(3)

=> n - 2 thuộc {-1;1;-3;3}

=> n thuộc {1;3;-1;5}

B nguyên <=> n ⋮ n + 1

=> n + 1 - 1 ⋮ n + 1

=> 1 ⋮ n + 1

=> như a

14 tháng 8 2021

ĐK : \(n\ne2\)

\(A=\frac{3}{n-2}\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

n - 21-13-3
n315-1

ĐK : \(n\ne-1\)

\(B=\frac{n}{n+1}=\frac{n+1-1}{n+1}=1-\frac{1}{n+1}\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

n + 11-1
n0-2
24 tháng 12 2016

A=n+3 chia hết cho n+1

mà n+3 =(n+1)+2

vì n+1 chia hết cho n+1

nên A chia hết cho n+1 

khi2chia hết cho n+1

suy ra n+1 thuộc ước của 2

suy ra n+1 thuộc {1;2}

mà n thuộc Z  Suy ra n thuộc { 0;1}

Câu 2 dựa theo cách trên mà tự làm 

24 tháng 12 2016

\(\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)

Để \(A\in Z\)<=> n + 1 \(\in\)Ư(2) = {-1;1;-2;2}

n + 1-11-22
n-20-31

\(\frac{3n-5}{n-4}=\frac{3n-12-17}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)-17}{n-1}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}-\frac{17}{n-4}\)

Để \(B\in Z\) <=> n - 4 \(\in\)Ư(17) = {1;-1;17;-17}

n - 41-117-17
n5321-13
23 tháng 4 2017

A chia hết cho n

mà 4n chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

câu b tương tự nhé

23 tháng 4 2017

chỉ làm tắt vậy thôi hả bạn

14 tháng 7 2018

Để A € Z

Thì n+1 chia hết cho n—2

==> n—2+3 chia hết cho n—2

Vì n—2 chia hết cho n—2

Nên 3 chia hết cho n—2

==> n—2 € Ư(3)

==> n—2 € {1;—1;3;—3}

Ta có

TH1: n—2=1

n=1+2

n=3

TH2: n—2=—1

n=—1+2

n=1

TH3: n—2=3

n=3+2

n=5

TH4: n—2=—3

n=—3+2

n=—1

Vậy n € {3;1;5;—1}

13 tháng 3 2018

a/ khác 2

b/ n={1; -1; 3;-3; 5}

c/ n=5

13 tháng 3 2018

bn phải ghi cách lm ra lun chứ ko là thầy mik cx cho 0 lun

p/s: cái này ko liên quan đến bài

15 tháng 8 2016

Ta có : \(\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

a) Ta có 1 là số nguyên, để \(\frac{3}{n-2}\) là số nguyên thì 3 chia hết cho n - 2.

<=> n - 2 thuộc Ư(3) = {1;2;-1;-2}

=> n thuộc {3;4;1;0}

b) Để A lớn nhất thì n - 2 = 1 (nếu không có 1 thì những số lớn hơn 1) 

=> n - 2 = 1

=> n = 3

Vậy GTLN của n = 3

15 tháng 8 2016

a) A=\(\frac{n+1}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

muốn A nguyên thì n-3=Ư(3)={-1,-3,1,3}

n-2=-1=> n=1

n-2=1=> n=3

n-2=-3=> n=-1

n-2=3=> n=5

=> kl cvos 4 gtri n thỏa:....

b) A=1+\(\frac{3}{n-2}\)

=> muốn A lớn nhất thì \(\frac{3}{n-2}\)lớn nhất

có : \(\frac{3}{n-2}>=3\) khi n nguyên

=> dấu = dảy ra khi n=3

vậy GTLN A=1+3=4 khi x=3

23 tháng 12 2015

n=0 hoặc n=2

mik ko chắc lắm, tick nha