K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2015

Để P nguyên thì

2n+1 chia hết cho n+5

=> 2n+10-9 chia hết cho n+5

Vì 2n+10 chia hết cho n+5

=> -9 chia hết cho n+5

=> n+5 thuộc Ư(-9)

n+5n
1-4
-1-6
3-2
-3-8
94
-9-14

KL: n thuộc.....................

1 tháng 5 2019

1) Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1;3n+2\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2\left(3n+2\right)-3\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\Rightarrow2n+1\)\(3n+2\)là nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản\(\left(đpcm\right)\)

1 tháng 5 2019

câu 1 : 

gọi d = ƯCLN ( 2n + 1; 3n +2 )

=> 2n + 1 chia hết cho d  => 3 ( 2n +1 ) chia hết cho d

    3n + 2 chia hết cho d => 2 ( 3n + 2 ) chia hết cho d

ta có : 3 ( 3n + 2 ) - [ 2 ( 2n + 21) ] hay 6n + 4  - [ 6n + 3 ] chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d -> 2n +1 và 3n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau 

=> \(\frac{2n+1}{3n+2}\)  là phân số tối giản

3 tháng 4 2018

Trả lời

\(Để\)\(A=\frac{2n+5}{2n-1}\)nhận giá trị nguyên thì

\(\Leftrightarrow2n+5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow\left(2n-1\right)+6⋮2n-1\)

\(\Rightarrow6⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Vì 2n-1 là số lẻ \(\Rightarrow2n-1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng

2n-1-1-313
2n0-224
n0-112
Đối chiếuChọnChonChọnChọn

Đối chiếu điều kiện \(n\in z\)

Vậy \(n\in\left\{0;-1;1;2\right\}\)

2 tháng 4 2017

Để B nguyên thì \(n+5⋮2n+3\)

Ta có \(2n+3⋮2n+3\)

=>\(2.\left(n+5\right)⋮2n+3\)

=>\(2n+10⋮2n+3\)

=>(2n+10)-(2n+3) \(⋮2n+3\)

=>\(7⋮2n+3\)

=> \(2n+3\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

=> \(n\in\left\{-5;-2;-1;2\right\}\)

Thử lại ta thấy với n=-5 thì B=0, loại

Với n=-2 thì B<0

Còn lại đều cho B là dương

Vậy \(n\in\left\{-1;2\right\}\)

10 tháng 5 2017

\(ĐểA\in Z\)thì:

\(n+2⋮n-5\)

=> \(\left[n-5\right]+7⋮n-5\)

=> 7 chia hết cho n - 5

=> n -5 E Ư[7] E {-7;-1;1;7}

=> n E {-2;4;6;12}

Vậy: n = -2; n = 4 n = 6; n = 12

10 tháng 5 2017

\(A=\frac{n+2}{n-5}=\frac{n-5+7}{n-5}=1+\frac{7}{n-5}\)

Để \(A\in Z\)thì n-5 là ước nguyên của 7

\(n-5=1\Rightarrow n=6\)

\(n-5=7\Rightarrow n=12\)

\(n-5=-1\Rightarrow n=4\)

\(n-5=-7\Rightarrow n=-2\)

Ai thấy đúng k cho mink nha !!!

18 tháng 4 2021

a, Gọi ƯCLN 2n + 5 ; n + 3 = d \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

Ta có : \(2n+5⋮d\)(1) 

\(n+3⋮d\Rightarrow2n+6⋮d\)(2) 

Lấy (2) - (1) ta được : \(2n+6-2n-5⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

b, Để  \(B=\frac{2n}{n+3}+\frac{5}{n+3}=\frac{2n+5}{n+3}\)nhận giá trị nguyên khi 

\(2n+5⋮n+3\Leftrightarrow2\left(n+3\right)-1⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

n + 31-1
n-2-4
6 tháng 3 2020

bài 1:

4.5+4.11 / 8.7+4.3 = 4.(5+11) / 4.(14+3) = 5+11 / 14+3 = 16 / 17

6 tháng 3 2020

Bài 2:

a, để B là phân số thì : +, n+2 >1>2n+1

                                      +, n > hoặc = 1

27 tháng 3 2016

de A thuoc Z <=> n-5 chia het cho n+1 

                     => n+1 - 6 chia het cho n+1

                      => -6 chia het cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(-6)

ma : Ư(-6)= ( -1; 1;-2; 2; -3; 3; -6; 6)

ta co bg:

n+1-11-22-33-66
n-20-31-42-75

vay n = -7;-4;-2;0;1;2;5 

27 tháng 3 2016

Ta có :

  A =\(\frac{n+1-6}{n+1}\)

\(\Leftrightarrow A=1-\frac{6}{n+1}\)

vì 1 thuộc Z muốn A thuộc Z

=> \(\frac{6}{n+1}\in Z.\)

=> n+1 thuộc Ư(6) ={ -6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

+) n+1= -6 <=> n= -7

+)n+1= -3 <=> n=-4

+)n+1 =-2 <=> n=-3

+) n+1= -1 <=> n= -2

+) n+1= 1 <=> n= 0

+) n+1=2 <=> n=1

+) n+1= 3 <=> n=2

+)n +1 = 6 <=> n =5

Vậy n ={-7;-4;-3;-2;0;1;2;5}