Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: góc AEH+góc AFH=180 độ
=>AEHF nội tiếp
b: góc AHG=góc BHD=90 độ-góc HBD=góc ACB
góc AGH=1/2*sđ cung AB=góc ACB
=>góc AHG=góc AGH
=>ΔAGH cân tại A
Bạn tự vẽ hình nhé!
+) Chứng minh : tam giác ADB đồng dạng với tam giác ABF (g - g)
- Nối O với F. Kẻ OH | BF.
Tam giác OBF cân tại O có OH là đường cao nên đồng thời là đường phân giác => góc BOH = góc BOF/2
Mặt khác, góc BOH = ABF (cùng phụ với góc OBF)
=> góc ABF = góc BOF/2 (*)
- Ta có: góc BDO + DBO = BOC (tính chất góc ngoài tam giác) => 2.BDO = BOC => góc BDO = góc BOC/2
Lại có: góc FDO + DFO = FOC (t/c góc ngoài tam giác) => 2.góc FDO = FOC => góc FDO = góc FOC/ 2
=> góc BDO - FDO = góc BOC /2 - góc FOC/2 = góc BOF/2
=> góc BDF = góc BOF/2 (**)
Từ (*)(**) => góc ABF = BDF mà góc FAB chung
=> Tam giác ADB đồng dạng với ABF (g- g) => \(\frac{AD}{AB}=\frac{AB}{AF}\) => AD.AF = AB2
+ Theo ý a => AI.AO = AD.AF => \(\frac{AI}{AD}=\frac{AF}{AO}\) Lại có góc OAD chung
=> Tam giác AFI đồng dạng với tam giác AOD (c - g- c)
=> góc AIF = ADO ( 2 góc tương ứng)
1)BAC LÀ GÓC NGOÀI CỦA TAM GIÁC AEC NÊN BAC=AEC+ACE(*)
ACE=DBC(=1/2 SĐ CUNG DC) ;DBC=BAO(CÙNG PHỤ CBA) NÊN ACE=BAO
MÀ BAO=1/2BAC (AO LÀ PHÂN GIÁC) NÊN ACE=1/2BAC(**)
TỪ (*)(**) AEC=ACE HAY CAE CÂN TẠI A
Ý 2 CHƯA BIẾT
KC SONG SONG AB (CÙNG VUÔNG GÓC VỚI AB)
IM GIAO AB TẠI X
KBC=BMX(SLT) MÀ BMX=IMC(ĐĐ) NÊN KBC=IMC HAY KB SONG SONG IM
LẠI CÓ BM=MC NÊN THEO TALET TA CÓ IK=IC(đpcm)