K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

a, Xét tam giác ACD và tam giác BED 

^CAE = ^CBE ( cùng chắn cung CE ) 

^ACB = ^BEA ( cùng chắn cung AB ) 

Vậy tam giác ACD ~ tam giác BED ( g.g ) (1) 

b, Trong (O) có AE giao BC = D 

Xét tam giác ABD và tam giác CED ta có : 

^ADB = ^CDE ( đối đỉnh ) 

^ABC = ^CEA ( cùng chắn cung AC )

Vậy tam giác ABD ~ tam giác CED ( g.g ) 

=> \(\frac{AB}{CE}=\frac{AD}{CD}\Rightarrow AB.CD=AD.CE\)

a: góc BEA=1/2*sđ cung BA

góc CEA=1/2*sđ cung CA

mà sđ cung BA=sđ cung CA

nên góc BEA=góc CEA

=>EA là phân giác của góc BEC

b: Xét ΔAEB và ΔABD có

góc AEB=góc ABD

góc BAE chung

Do đó: ΔAEB đồng dạng với ΔABD

a: Xét (O) có

ΔCAB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔCAB vuông tại C

=>\(\widehat{ACB}=90^0\)

b: Xét (O) có

ΔCBD nội tiếp

CD là đường kính

Do đó: ΔCBD vuông tại B

Xét (O) có

\(\widehat{CAB}\) là góc nội tiếp chắn cung CB

\(\widehat{CDB}\) là góc nội tiếp chắn cung CB

Do đó: \(\widehat{CAB}=\widehat{CDB}\)

Xét ΔACH vuông tại H và ΔDCB vuông tại B có

\(\widehat{HAC}=\widehat{BDC}\)

Do đó: ΔACH~ΔDCB

c: Sửa đề: cắt AC tại E

Xét ΔEBA vuông tại B có BC là đường cao

nên \(AC\cdot AE=AB^2=\left(2R\right)^2=4R^2\)

3 tháng 6 2018

A B C D O E F Q P R K L M I H S

a) Ta có: Tứ giác ABEC nội tiếp đường tròn (O) => ^ABC=^AEC hay ^ABD=^AEC.

Xét \(\Delta\)ADB và \(\Delta\)ACE: ^ABD=^AEC; ^ADB=^ACE (=900) => \(\Delta\)ADB ~ \(\Delta\)ACE (g.g)

=> \(\frac{AB}{AE}=\frac{AD}{AC}\Rightarrow AB.AC=AD.AE\)(đpcm).

b) Gọi giao điểm của AC và BF là M.

Ta có: AF//BC => ^AFM=^CBM. Mà ^CBM=^FAM (Cùng chắn cung CF) => ^AFM=^FAM

=> \(\Delta\)AMF cân đỉnh M => AM=FM.

Lại có: ^BCM=^FAM (So le trg) => ^BCM=^CBM => \(\Delta\)BMC cân tại M => MB=MC

=> \(\Delta\)AMB=\(\Delta\)FMC (c.g.c) => ^ABM=^FCM => ^ABM+^MBC=^FCM+^CBM => ^ABC=^FCB

=> Tứ giác ABCF là hình thang cân => ^BAF=^CFA.

Dễ thấy: ^DAF=900 (Do AD vuông BC và AF//BC); ^EFA=900

=> ^BAF - ^DAF = ^CFA - ^EFA => ^BAD=^CFE hay ^BAP=^CFQ

Xét \(\Delta\)APB và \(\Delta\)FQC: AB=FC; ^BAP=^CFQ; ^ABP=^FCQ

=> \(\Delta\)APB=\(\Delta\)FQC (g.c.g) => AP=FQ (2 cạnh tương ứng)

Xét tứ giác APQF: ^PAF=^QFA (=900); AP=FQ => Tứ giác APQF là hình chữ nhật

=> ^APQ=900 => PQ vuông góc AD. Mà AD vuông BC nên PQ//BC (Q.h //, vg góc).

c) Gọi giao điểm của FE với BC là R; AD cắt (O) tại L.

Theo chứng minh ở câu a): \(AB.AC=AD.AE\)

\(\Rightarrow AB.AC-AD.AK=AD.AE-AD.AK=AD\left(AE-AK\right)=AD.KE\)(*)

Ta có tứ giác ABEC nội tiếp (O) => \(\Delta\)AKC ~ \(\Delta\)BKE (g.g)

\(\Rightarrow\frac{AK}{BK}=\frac{CK}{KE}\Rightarrow BK.CK=AK.KE\)(1)

Tương tự: \(\Delta\)ADC ~ \(\Delta\)BDL (g.g)

\(\Rightarrow\frac{AD}{BD}=\frac{CD}{DL}\Rightarrow BD.CD=AD.DL\)(2)

Nhân (1) với (2) theo vế, ta được: 

\(BD.CD.BK.CK=AD.AD.KE.AK=\left(KE.AD\right).\left(AK.DL\right)\)(3)

Dễ c/m: 2 tứ giác AFRD và AFEL là hình chữ nhật => AD=FR và AL=FE

=> AL-AD = FE-FR => DL=RE, thay vào (3) suy ra:

\(BD.CD.BK.CK=\left(KE.AD\right).\left(AK.RE\right)\)(4)

Áp dụng hệ quả ĐL Thales: \(\frac{AK}{KE}=\frac{AD}{RE}\)(Do AD//RE) \(\Rightarrow AK.RE=KE.AD\)

Thay vào (4) => \(BD.CD.BK.CK=\left(KE.AD\right).\left(KE.AD\right)=\left(KE.AD\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{BD.CD.BK.CK}=KE.AD\)(**)

Từ (*) và (**) => \(AB.AC-AD.AK=\sqrt{BD.CD.BK.CK}\)(đpcm).