K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2017


o B C A D E A:Xét tứ giác ABDE có:

góc BDE=90*(gt)

góc BAE=90*(góc nội tiếp chắn nửa đg tròn)

==>Tứ giác ABDE là tứ giác nội tiếp(Do có hai góc đối diện tổng = 180*)

11 tháng 4 2017

â, Vì DE \(\perp BC\) nên ^EDB=900

^BAC =900( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

ta có ^EDB+^BAE=900+900=1800

=> Tứ giác AEDB nội tiếp (tổng hai góc đối bằng 1800)

b, Vì tứ giác AEDB nội tiếp (câu a) nên ^BAD=^BED( cùng chắn cung BD)

c,xét \(\Delta ABC\)\(\Delta DEC\)

^ECD chung

^BAC=^EDC=900

=>\(\Delta ABC\wr\Delta DEC\left(g.g\right)\)

=>\(\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{EC}{DC}\)

=>EC.AC=BC.DC

30 tháng 4 2020

A thuộc BC à bạn. 

10 tháng 5 2019

tui không hiểu vì tui lớp 6

2 tháng 4 2018

B A C O D E I

a) A thuộc đường tròn đường kính BC => \(\widehat{A}\) =90o

DE vuông góc với BC => \(\widehat{BDE}\) = 90o

Xét tứ giác ABDE. ta có : \(\widehat{A}\) + \(\widehat{D}\) = 90o

=> tứ giác ABDE nội tiếp đường tròn.

- 2 đường trung trực của cạnh AB và BD cắt nhau ở I thì I chính là tâm cảu đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDE

2 tháng 4 2018

nhầm, chỗ góc A + góc D = 180 độ nhé

a: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

nên ABOC là tứ giác nội tiếp

=>O,B,A,C cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot OA=OB^2\)

mà OB=OD(=R)

nên \(OD^2=OH\cdot OA\)

=>\(\dfrac{OD}{OH}=\dfrac{OA}{OD}\)

Xét ΔODA và ΔOHD có

\(\dfrac{OD}{OH}=\dfrac{OA}{OD}\)

\(\widehat{DOA}\) chung

Do đó: ΔODA đồng dạng với ΔOHD

30 tháng 3 2023

loading...