K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2019

Sử dụng phương pháp quy nạp 

13 tháng 1 2019

Dùng sao hả bạn,giúp mk vói😢

NV
21 tháng 11 2021

Do n nguyên dương, đặt \(n=m+1\) với m là số tự nhiên

\(\Rightarrow A=2^{3\left(m+1\right)-1}+2^{3\left(m+1\right)+1}+1=2^{3m+2}+2^{3\left(m+1\right)+1}+1\)

\(=4.8^m+2.8^{m+1}+1\)

Do \(8\equiv1\left(mod7\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}8^m\equiv1\left(mod7\right)\\8^{m+1}\equiv1\left(mod7\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow4.8^m+2.8^{m+1}+1\equiv4+2+1\left(mod7\right)\)

\(\Rightarrow4.8^m+2.8^{m+1}+1⋮7\)

21 tháng 11 2021

có cách nào k dùng mod k ạ?

9 tháng 6 2021

Ta có:

Giả sử p là số nguyên tố. \(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}=\frac{1}{p}\Leftrightarrow\frac{a^2+b^2}{a^2b^2}=\frac{1}{p}\Leftrightarrow pa^2+pb^2=a^2b^2\)'

Gọi: d=(a,b) khi đó: a=da';b=db' (với (a',b')=1).

Thay vào ta được: 

\(pa'^2+pb'^2=d^2a'^2b'^2\). Từ đây suy ra: \(pa'^2\)sẽ chia hết cho \(b'^2\). Mà (a',b')=1 nên( a'2,b'2)=1 hay p chia hết cho b'^2 mà p là số nguyên tố nên: b'=1 tương tự thì a'=1 thay vào lại giả thiết ta được: \(\frac{2}{d^2}=\frac{1}{p}\Leftrightarrow2p=d^2\). Từ đây suy ra d2 chia hết cho 2 hay d chia hết cho 2 nên d2 chia hết cho 4 suy ra 2p chia hết cho 4 từ đây thì: p=2. Thử lại với a=b=2;p=2 thì vẫn thỏa mãn nên bạn kiểm tra lại đề.

5 tháng 4

Gỉa sử ab+1=n2 (n thuộc N)
Cho c=a+b+2n.Ta có:
* ac+1=a(a+b+2n)+1
          =a2+2na+ab+1=a2+2na+n2=(a+n)2
* bc +1=b(a+b+2n)+1=b2+2nb+ab+1
           =b2+2nb+n2=(b+n)2
Vậy ac+1 và bc+1 đều là số chính phương.

 

DD
16 tháng 7 2021

Đặt \(2n+1=a^2,3n+1=b^2\).

\(15n+8=9\left(2n+1\right)-\left(3n+1\right)=9a^2-b^2=\left(3a-b\right)\left(3a+b\right)\)

Hiển nhiên \(3a+b>1\).

Nếu \(3a-b=1\Rightarrow b+1⋮3\).

mà \(b^2\equiv1\left(mod3\right)\Leftrightarrow b\equiv1\left(mod3\right)\Leftrightarrow b\equiv2\left(mod3\right)\)mâu thuẫn

do đó \(3a-b\ne1\).

Do đó \(15n+8\)là hợp số. 

18 tháng 10 2023

Đặt \(f\left(x\right)=ax^3+bx^2+cx+d\left(a\inℤ^+\right)\)

\(f\left(5\right)=125a+25b+5c+d\)

\(f\left(3\right)=27a+9b+3c+d\)

\(\Rightarrow f\left(5\right)-f\left(3\right)=98a+16b+2c\)

Mà \(f\left(5\right)-f\left(3\right)=2022\) nên \(98a+16b+2c=2022\) 

\(\Leftrightarrow49a+8b+c=1011\)

Lại có \(f\left(7\right)=343a+49b+7c+d\)

\(f\left(1\right)=a+b+c+d\)

\(\Rightarrow f\left(7\right)-f\left(1\right)=342a+48b+6c\) \(=6\left(57a+8b+c\right)\) \(=6\left(8a+1011\right)\) (vì \(49a+8b+c=1011\))

 Mà do \(a\inℤ^+\) nên \(f\left(7\right)-f\left(1\right)\) là hợp số (đpcm)

17 tháng 10 2023

công thức tổng quát: f(x)=x3        sdasdasdadasd

3 tháng 4 2020

Câu hỏi của Đình Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

NV
8 tháng 6 2020

a/ \(x^4+2x^3+x^2+x^2+2xy+y^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)^2+\left(x+y\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+x=0\\x+y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

b/ 72 chia hết 24 nên ta chỉ cần chứng minh \(A=n^3+23n⋮24\)

\(A=n^3+23n=n\left(n^2+23\right)=n\left[n^2-1+24\right]\)

\(=n\left[\left(n-1\right)\left(n+1\right)+24\right]=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+24n\)

\(24n\) hiển nhiên chia hết 24. Xét \(B=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

B là tích 3 số nguyên liên tiếp \(\Rightarrow B⋮3\)

n lẻ \(\Rightarrow n=2k+1\Rightarrow B=\left(2k+1\right)2k.\left(2k+2\right)\)

\(B=4k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)\)

\(k\left(k+1\right)\) là tích 2 số nguyên liên tiếp \(\Rightarrow\) chia hết cho 2 \(\Rightarrow B⋮8\)

Mà 3;8 nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow B⋮24\Rightarrow A⋮24\)