K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2017

Diện tích tấm đồng hình vuông ở 0 ° C là S 0  = l 0 2 . Khi bị nung nóng, kích thước của tấm đồng tăng theo mọi hướng, nên diện tích của tấm đồng này ở t ° C sẽ là :

S = l 2  = l 0 + ∆ l 2  =  l 0 2  + 2 l 0 ∆ l + ∆ l 2

Theo công thức nở dài :  ∆ l =  ∆ l 0 ∆ t.

Vì α = 17. 10 - 6 K - 1  khá nhỏ và  ∆ t = t - t 0  = t không lớn, nên  ∆ l <<  l 0

Do đó, bỏ qua  ∆ l 2  và coi gần đúng.:

S ≈  S 0 + 2 l 0 ∆ l hay S = S -  S 0  ≈ 2 α S 0 ∆ t

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

29 tháng 5 2019

Chọn đáp án C

22 tháng 3 2017

Nhiệt độ của tấm nhôm: t = Δ S 2 α S 0  = 1250 0C.

4 tháng 8 2018

Chọn đáp án C

Khi bị nung nóng, độ dài của thanh đồng thau tăng, muốn giữ độ dài của thanh này không thay đổi, ta phải tác dụng lên hai đầu thanh một ứng suất nén sao cho độ biến dạng nén bằng độ nở dài vì nhiệt của nó

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

9 tháng 6 2018

Chọn đáp án A

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

5 tháng 3 2017

Đáp án: A

Độ tăng nhiệt độ của tấm nhôm:

nhiệt độ của tấm nhôm phẳng:

t = t0 + ∆t = 12,5 o

13 tháng 3 2018

Khi nhiệt độ tăng từ 0 ° C đến t ° C thì độ dãn dài của :

- Thanh thép : ∆ l 1  =  l 01 α 1 t.

- Thanh đồng :  ∆ l 2  =  l 02 α 2 t.

Từ đó suy ra độ dài chênh lệch của hai thanh thép và đồng ở nhiệt độ bất kì t ° C có giá trị bằng :

∆ l =  ∆ l1 –  ∆ l2 =  l 01 α 1 t –  l 02 α 2 t = ( l 01 α 1  –  l 02 α 1 )t = 50 mm

Công thức này chứng tỏ  ∆ l phụ thuộc bậc nhất vào t. Rõ ràng, muốn  ∆ l không phụ thuộc t, thì hệ số của t phải luôn có giá trị bằng không, tức là :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

hay:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ đó suy ra độ dài ở 0 ° C của :

- Thanh đồng :  l 02  = 3( l 01  -  l 02 ) =  ∆ l = 3.50 = 150 mm.

- Thanh thép :  l 01  =  l 02  +  ∆ l = 150 + 50 = 200 mm.

17 tháng 5 2017

6 tháng 5 2018

1) V0 =\(\dfrac{4}{3}\pi R^3=\dfrac{4}{3}.\pi.0,05^3=\dfrac{1}{6000}\pi\)
ΔV = V0.3α.Δt = \(\dfrac{1}{6000}\pi\).3.17.10-6.100
= 2,67.10-6 (m3)

2) Thể tích thủy tinh tăng lên:
ΔV1 = V01.3α.Δt = 5.10-5.3.9.10-6.20
= 2,7.10-8
Thể tích thủy ngân tăng lên:
ΔV2 = V02.β.Δt = 5.10-5.18.10-5.20
= 1,8.10-7
Thể tích thủy ngân tràn ra ngoài:
ΔV2 - ΔV1 = 1,53.10-7 (m3)