Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số dư trong phép chia là số dư lớn nhất nên kém số chia 1 đơn vị.
Ta có sơ đồ sau:
Theo sơ đồ, nếu gọi số chia là 1 phần, thêm 1 đơn vị vào số dư và số bị chia thì tổng số phần của số chia, số bị chia và số dư (mới) gồm : 15 + 1 + 1 + 1 = 18 (phần) như vậy. Khi đó tổng của số chia, số bị chia và số dư (mới) là : 769 - 15 + 1 + 1 = 756.
Số chia là : 756 : 18 = 42
Số dư là : 42 - 1 = 41
Số bị chia là : 42 x 15 + 41 = 671
Thương là 9; tỉ số của 2 số là 1/9. Tổng bao gồm 10 lần số chia + 9 + số dư => 2 lần số dư + 9 = 11 => số dư = 1; Số chia là 224 Số bị chia = 224 x 9 + 1 = 2017
Thương là 9; tỉ số của 2 số là 1/9.
Tổng bao gồm 10 lần số chia + 9 + số dư
=> 2 lần số dư + 9 = 11
=> số dư = 1;
Số chia là 224
Số bị chia = 224 x 9 + 1 = 2017
Một phép chia có số bị chia bằng 6366, thương bằng 397, số dư là số chẵn lớn nhất có thể có trong phép chia đó ( 1 ) . Tìm số chia và số dư trong phép chia
Có 6366 : 397 = 16 ( dư 14 ) => 6366 : 16 = 397 ( dư 14 )
Vì 14 là số dư chẵn lớn nhất của phép chia trên ( thoả mãn điều kiện 1 )
Vậy số chia là 16 , số dư là 14
Số chia cần tìm: (1423 + 1) : (15 + 1) = 89.
Số dư cần tìm: 89 – 1 = 88
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên khi ta thêm 1 đơn vị vào số dư thì phép chia trở thành phép chia hết thương tăng lên 1 đơn vị số bị chia tăng thêm 1 đơn vị
Số chia là: ( 883 + 1):( 12+1) = 68
Số dư là 68 - 1 = 67
Đáp số.......
Số dư là
13 - 1 = 12
Số chia là
( 1203 - 12 ) x 13 = 15483
Sai đề rồi tại sao số chia lại lớn hơn cả số bị chia
Sai đề . Chắc chắn 100%
Bài giải:
Số dư trong phép chia là số dư lớn nhất nên kém số chia 1 đơn vị. Ta có sơ đồ sau:
Theo sơ đồ, nếu gọi số chia là 1 phần, thêm 1 đơn vị vào số dư và số bị chia thì tổng số phần của số chia, số bị chia và số dư (mới) gồm : 15 + 1 + 1 + 1 = 18 (phần) như vậy. Khi đó tổng của số chia, số bị chia và số dư (mới) là : 769 - 15 + 1 + 1 = 756.
Số chia là : 756 : 18 = 42
Số dư là : 42 - 1 = 41
Số bị chia là : 42 x 15 + 41 = 671
Ủng hộ nhé! ^_^