Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
+ Gọi t là thời gian hai kim gặp nhau
+ Kim phút quay được một góc
+ Kim giờ quay được một góc
Vì kim phút hơn kim giờ một góc là 2 π nên ta có:
= 1h5 phút 27 giây
rồi làm cách nào thay số tính t = 1h 5m 27s vậy, chỉ cụ thể được không?
Chọn đáp án B
+ Vận tốc dài của mỗi điểm nằm trên đầu mút kim phút
+ Mà
(m/s)
+ Vận tốc dài của mỗi điểm nằm trên đầu mút kim giờ
+ Mà
(m/s)
Kim phút quay 1 vòng được 1h → Chu kì quay tròn của điểm đầu kim phút là: Tp = 1h = 3600 s
Kim giờ quay 1 vòng hết 12 h → Chu kì quay tròn của điểm đầu kim giờ là: Tg = 12h = 43200 s.
Áp dụng công thức liên hệ giữa tố độ dài và tốc độ góc:
Ta có:
• Tốc độ dài của kim phút là:
• Tốc độ góc của kim phút là:
• Tốc độ góc của kim giờ là:
Tốc độ dài của kim giờ là:
Vg = Rg.ωg = 0,08. 1,45.10-4 = 0,116.10-4 m/s = 0,0116 mm/s.
* Kim giờ quay 1 vòng hết thời gian T g = 12 h = 43200 s .
Tốc độ góc ω g = 2 π T g = 2.3 , 14 43200 = 0 , 000145 rad/s.
Tốc độ dài v g = r ω g = 0 , 0.0 , 000145 = 1 , 3.10 − 5 m/s.
* Kim phút quay 1 vòng hết thời gian T p h = 1 h = 3600 s.
Tốc độ góc ω p h = 2 π T p h = 2.3 , 14 3600 = 0 , 00174 rad/s.
Tốc độ dài v p h = R ω p h = 0 , 12.0 , 00174 = 2.10 − 4 m/s.
+ Vận tốc dài của mỗi điểm nằm trên đầu mút kim phút
+ Mà
(m/s)
+ Vận tốc dài của mỗi điểm nằm trên đầu mút kim giờ
+ Mà
(m/s)
Tốc độ dài của điểm đầu 2 kim
\(v_p=\dfrac{2\pi}{T}\cdot r=\dfrac{2\cdot\pi}{3600}\cdot10=\dfrac{1}{180}\pi\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)
\(v_g=\dfrac{2\pi}{T}\cdot r=\dfrac{2\cdot\pi}{60}\cdot15=\dfrac{1}{2}\pi\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)
Tốc độ góc của điểm đầu 2 kim
\(\omega_p=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{3600}=\dfrac{1}{1800}\pi\left(\dfrac{rad}{s}\right)\)
\(\omega_g=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{60}=\dfrac{1}{30}\pi\left(\dfrac{rad}{s}\right)\)