Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đ á p á n C T h e o g i ả t h i ế t : X l à e s t e n o , m ạ c h h ở c ó 4 n g u y ê n t ử C , t ạ o b ở i a x i t v à a n c o l . S u y r a X c ó t h ể l à e s t e n o đ ơ n c h ứ c , h o ặ c e s t e n o , h a i c h ứ c - E s t e n o , đ ơ n c h ứ c C 4 H 8 O 2 : H C O O C H C H 3 2 H C O O C H 2 C H 3 C H 3 C O O C 2 H 5 C 2 H 5 C O O C H 3 - E s t e n o , h a i c h ứ c C 4 H 6 O 4 : C H 3 O O C - C O O C H 3 H C O O C H 2 - C H 2 O O C H .
Đáp án : D
Y có CT C6H12N2O3 => 2 amino axit có tổng là : C6H12N2O3.H2O = C6H14O2O4
+) 1 amino axit là H2N-CH2-COOH => còn lại là (CH3)2CH(NH2)COOH hoặc C2H5CH(NH2)COOH
( mỗi cặp có 2 cách sắp xếp) => có 4 cặp
+) 2 amino axit H2N-CH(CH3)COOH => 1 cặp
=> có 5 cặp thỏa mãn => có 5 đồng phân của Y
Chọn đáp án C
► Dễ thấy Y là đipeptit. Lại có: 6 = 2 + 4 = 3 + 3.
TH1: 6 = 2 + 4. α-amino axit chứa 4C có 2 đồng phân là:
CH3CH2CH(NH2)COOH (A), CH3-C(CH3)(NH2)COOH (B).
⇒ ứng với mỗi đồng phân A và B thì tạo được 2 loại đipeptit với Gly
(A-Gly, Gly-A, B-Gly, Gly-B).
TH2: 6 = 3 + 3. α-amino axit chứa 3C chỉ có thể là Ala.
⇒ chỉ có 1 loại đipeptit là Ala-Ala.
► Tổng cộng có 5 đồng phân peptit của Y ⇒ chọn C.
Đáp án D
Độ bất bão hòa: k = (2C + 2 – H):2 = (2.6+2-10):2 = 2
Mà thủy phân hoàn toàn X trong môi trường axit thu được axit cacboxylic Y duy nhất và hỗn hợp chứa 2 ancol
=> X là este no, 2 chức, mạch hở => Y là axit no 2 chức, mạch hở
CTCT của X:
Vậy có 3 CTCT phù hợp
Đáp án A