K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2016

Giả sử n và m là số chẵn ta có: \(\hept{\begin{cases}n=2k\\m=2p\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3^m=3^{2k}=9^k\\5^n=5^{2p}=25^p\end{cases}}\)

Ta có 9 chia cho 8 dư 1 nên 9k chia 8 dư 1

25 chia 8 dư 1 nên 25p chia 8 dư 1

\(\Rightarrow3^m+5^n\)chia 8 dư 2. Trai giả thuyết

Tương tự với n lẻ m chẵn và n chẵn m lẻ ta đều không thỏa đề bài. Từ đó ta có được là n,m phải là 2 số lẻ

Ta có: 

\(3^m+5^n+3^n+5^m=\left(3^m+5^m\right)+\left(3^n+5^n\right)\)

\(=\left(3+5\right)\left(3^{m-1}-3^{m-2}.5+...\right)+\left(3+5\right)\left(3^{n-1}-3^{n-2}.5+...\right)=8A+8B\)

\(\Rightarrow3^n+5^m=8A+8B-3^m-5^n\)

Ta thấy rằng \(3^m+5^n;8A+8B\)đều chia hết cho 8 nên \(3^n+5^m\)chia hết cho 8

21 tháng 11 2016

chia hết cho 8 nha bạn !

12 tháng 12 2016

Vì 3^m+5^n chia hết cho 8, 8^n+8^m chia hết cho 8

=>(8^m+8^n) - (3^m+5^n) chia hết cho 8

=>3^n+5^m chia hết cho 8

5 tháng 11 2021

Giả sử m,n đều là số chẵn .

Đặt n = 2a , m = 2b ( a,b thuộc Z+ ; a,b 》1 )

=> 3^m = 3^2b = 9^b đd 1 ( mod 8 ) ; 5^n = 5^2a = 25^a đd 1 ( mod 8 )

=> 3^m + 5^n đd 2 ( mod 8 ) ( trái với giả thiết )

=> Điều giả sử sai

=> m,n không cùng là số chẵn 

Tương tự : Nếu trong 2 số m,n có 1 số chẵn , 1 số lẻ không thỏa mãn giả thiết 

=> Cả m,n đều là số lẻ 

Xét tổng 3^m + 5^n + 3^n + 5^m = ( 3^m + 5^m ) + ( 3^n + 5^n )

= ( 3 + 5 ).( 3^m-1 - 3^m-2.5 + ... + 5^m-1 ) + ( 3 + 5 ).( 3^n-1 - ... + 5^n-1 ) ( Vì m,n đều là số lẻ )

= 8.M + 8.N chia hết cho 8

Mà 3^m + 5^n chia hết cho 8 ( giả thiết )

=> 3^n + 5^m chia hết cho 8 ( đpcm )

Vậy 3^n + 5^m chia hết cho 8 .

10 tháng 3 2016

không biết ai làm dc bài này chắc mình hâm mộ lắm

10 tháng 3 2016

\(3^m+5^n=8.k\) chia hết cho 8.

\(\left(3^m-3^n\right)+\left(5^n+5k\right)=0\)

\(3\left(3^{m-1}-k\right)+5\left(5^{n-1}-k\right)=0\)

\(3^{m-1}-k=0\) \(\Rightarrow3^{m-1}=k\)

\(5^{n-1}-k=0\Rightarrow5^{n-1}=k\)

Tới đây bí òi

14 tháng 9 2023

mình chỉ biết bài 4 thôi
Bài 4: Vì tổng bằng 1012 nên trong 3 số nguyên tố đó thì phải có 1 số nguyên tố là số chẵn. Nên số chẵn đó là 2 đồng thời là số nhỏ nhất. Vậy số 2 là số nguyên tố nhỏ nhất trong 3 số nguyên tố đó

 

Bài 5: 

b: Ta có: \(n+6⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{2;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

c: Ta có: \(3n+1⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;3;9\right\}\)