K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2018

Ở đoạn đầu và đoạn cuối có hai hình ảnh miêu tả những cây cổ thụ bên bờ sông.Đó là các hình ảnh:

-Dọc sông,những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước

-Dọc sườn núi , những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp  nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước

Câu đầu thì tác giả sử sụng biện pháp nhân hóa hình ảnh chòm cổ thụ dáng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước

Câu sau thì tác giả sử dụng biện pháp so sánh hình ảnh những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp như những cụ già hô đám con cháu tiến về phía trước

Đọc 2 đoạn trích trong văn bản "Vượt thác"Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tước càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống mặt nước. Núi cao đột ngột hiện ra.Đoạn 2: Đoạn sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi nhũng cây to mọc những bụi lúp xúp nom như những cụ già vung tay hô tay hô đám con cháu tiến về phía...
Đọc tiếp

Đọc 2 đoạn trích trong văn bản "Vượt thác"

Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tước càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống mặt nước. Núi cao đột ngột hiện ra.

Đoạn 2: Đoạn sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi nhũng cây to mọc những bụi lúp xúp nom như những cụ già vung tay hô tay hô đám con cháu tiến về phía tría trước. Qua nhiều lớp núi đồng ruộng lại mở ra.

1) Thiên nhiên trong 2 đoạn trích trên có điểm gì giống và khác nhau ?

2)Cảnh sông nước trong văn bản "Vượt thác'" đã được miêu tả sinh động. Học tập cách miêu tả này, em hãy tả một vùng sông nước hay vùng hồ nước mà em biết. Trình bày bằng mootj đoạn văn khoản 7 bđến 9 câu, trong đoạn có sử dụng một phép so sánh và một phép nhân hóa  

0
1 tháng 4 2020

what em hoc lop 3

3 tháng 4 2020

m bi dien a may hoc lop 3 ma may con viet a

Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lawnngj nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra. Đoạn 2: Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi đòng ruộng lại...
Đọc tiếp

Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lawnngj nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra. 

Đoạn 2: Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi đòng ruộng lại mở ra.

1) Thiên nhiên được miêu tả trong hai đoạn trích trên có điểm gì giống và khác nhau  ?
2) Cnảnh sông nước trong văn bản "Vượt thác" đã được miêu tả vô cùng sinh động. Học tập cách miêu tả này, em hãy tả một vùng sông nước hay vùng hồ mà em biết. Triinhf bày bằng một đoạn văn 7 đến 9 câu, trong đoạn văn sử dụng một phép so sánh và một phép nhân hóa

0
Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lawnngj nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra. Đoạn 2: Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi đòng ruộng lại...
Đọc tiếp

Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lawnngj nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra. 

Đoạn 2: Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi đòng ruộng lại mở ra.

1) Thiên nhiên được miêu tả trong hai đoạn trích trên có điểm gì giống và khác nhau  ?
2) Cnảnh sông nước trong văn bản "Vượt thác" đã được miêu tả vô cùng sinh động. Học tập cách miêu tả này, em hãy tả một vùng sông nước hay vùng hồ mà em biết. Triinhf bày bằng một đoạn văn 7 đến 9 câu, trong đoạn văn sử dụng một phép so sánh và một phép nhân hóa

0
Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lawnngj nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra. Đoạn 2: Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi đòng ruộng lại...
Đọc tiếp

Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lawnngj nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra. 

Đoạn 2: Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi đòng ruộng lại mở ra.

1) Thiên nhiên được miêu tả trong hai đoạn trích trên có điểm gì giống và khác nhau  ?
2) Cnảnh sông nước trong văn bản "Vượt thác" đã được miêu tả vô cùng sinh động. Học tập cách miêu tả này, em hãy tả một vùng sông nước hay vùng hồ mà em biết. Triinhf bày bằng một đoạn văn 7 đến 9 câu, trong đoạn văn sử dụng một phép so sánh và một phép nhân hóa

0

Câu 1:

- Ở đoạn đầu, khi con thuyền đã qua đoạn sông êm ả, sắp đến khúc sông nhiều thác ghềnh thì “Những chòm cổ thụ đứng dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước” vừa như báo trước một khúc sông dữ hiểm, vừa như mách bảo con người dồn nén sức mạnh chuẩn bị vượt thác

- Ở đoạn cuối, hình ảnh những chòm cổ thụ lại hiện lên “mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước". Hình ảnh này biểu hiện được tâm trạng hào hứng, phấn chấn và mạnh mẽ của người vừa vượt qua được nhiều thác ghềnh nguy hiểm, tiếp tục đưa con thuyền tiến lên phía trước.

Câu 2:

Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, so sánh, nghệ thuật tả cảnh, tả người.

Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó: khiến cảnh vật từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác thêm tự nhiên và sinh động

19 tháng 3 2021

E thamkhao nhé!

Võ Quảng là nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Ông đã để lại cho bạn đọc nhiều tác phẩm quý giá nhưng có lẽ ấn tượng nhất là bài "Vượt thác". Trong tác phẩm, nhà văn đã phác họa lên khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp về dòng sông Thu Bồn. Đó là một dòng sông mang vẻ đẹp độc đáo, khi dữ dội khi hiền hòa như người mẹ hiền. Hơn nữa, bức tranh này còn được miêu tả độc đáo, thay đổi qua những cách nhìn của tác giả. Khi ở trên thuyền, nhà văn đã dẫn bạn đọc đến  cảnh quan hai bên bờ cũng như dòng nước trên sông: con thuyền đi đến đâu thì cảnh hiện ra đến đấy. Tác giả đã tìm ra được những nét tiêu biểu, đặc sắc của từng vùng con thuyền đã đi qua: vùng đồng bằng êm đềm thơ mộng, trù phú bao la với những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít; đoạn sông có nhiều thác dữ thì từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn. Khi con thuyền vượt qua thác dữ thì nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra. Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn... Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Khi con thuyền đã qua đoạn sông êm ả, sắp đến chỗ có nhiều thác dữ thì dọc bờ sông hiện ra những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước như là cảnh báo con người. Chỉ với vài dòng ngắn ngủi mà Võ Quảng như đưa người đọc đến xem một bộ phim về vẻ đẹp thiên nhiên đất nước con người Việt Nam.

19 tháng 3 2021

T​ham khảo

Võ Quảng là nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Ông đã để lại cho bạn đọc nhiều tác phẩm quý giá nhưng có lẽ ấn tượng nhất là bài "Vượt thác". Trong tác phẩm, nhà văn đã phác họa lên khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp về dòng sông Thu Bồn. Đó là một dòng sông mang vẻ đẹp độc đáo, khi dữ dội khi hiền hòa như người mẹ hiền. Hơn nữa, bức tranh này còn được miêu tả độc đáo, thay đổi qua những cách nhìn của tác giả. Khi ở trên thuyền, nhà văn đã dẫn bạn đọc đến  cảnh quan hai bên bờ cũng như dòng nước trên sông: con thuyền đi đến đâu thì cảnh hiện ra đến đấy. Tác giả đã tìm ra được những nét tiêu biểu, đặc sắc của từng vùng con thuyền đã đi qua: vùng đồng bằng êm đềm thơ mộng, trù phú bao la với những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít; đoạn sông có nhiều thác dữ thì từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn. Khi con thuyền vượt qua thác dữ thì nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra. Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn... Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Khi con thuyền đã qua đoạn sông êm ả, sắp đến chỗ có nhiều thác dữ thì dọc bờ sông hiện ra những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước như là cảnh báo con người. Chỉ với vài dòng ngắn ngủi mà Võ Quảng như đưa người đọc đến xem một bộ phim về vẻ đẹp thiên nhiên đất nước con người Việt Nam