Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng công thức tính vận tốc v = v 0 + at
ta tính được : t = 90/15 = 6 s.
Vậy, thời gian hãm phanh là 6 giây.
a. Gia tốc của vật là: \(a=\dfrac{F}{m}=5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Thời gian hàm phanh cho đến khi dừng lại là:
\(t=\dfrac{v-v_0}{a}=2\left(s\right)\)
b. Quãng đường xe đi được trong thời gian hãm phanh là:
\(s=\dfrac{1}{2}at^2+v_0t=10\left(m\right)\)
\(v=9km/h=2,5(m/s)\)
a) Áp dụng: \(v=v_0+a.t\Rightarrow v=2,5-0,5.t\)
Xe dừng lại khi \(v=0\Rightarrow 2,5-0,5.t=0\Rightarrow t=5(s)\)
b) Quãng đường dài nhất xe đi được là S, ta có: \(v^2-0^2=2.a.S\Rightarrow S = \dfrac{2,5^2}{2.0,5}=6,25(m)\)
c) Sau khi hãm phanh 3s, vận tốc của vật là: \(v=2,5-0,5.3=1(m/s)\)
Ta có: v2-v02=2aS
\(\Leftrightarrow0-\left(\dfrac{72.1000}{3600}\right)^2=2.\left(-2\right)S\)
\(\Leftrightarrow S=\) 100(m)
a) 72 km/h = 20 m/s
\(v_2^2\) - \(v_1^2\) = 2as
↔ 0 - \(20^2\) = 2.a.500
↔ -400 = 1000.a ↔ a = 0,4
➙ Gia tốc của xe là 0,4 \(m^2\)/s
b)
\(v_2\) - \(v_1\) = at
↔ 0 - 20 = -0,4t
↔ -20 = -0,4t ↔ t = \(\dfrac{-20}{-0,4}\) = 50 (giây)
Nhấn vào \(\Sigma\) là gõ được cái \(\Leftrightarrow\) chứ đâu cần cái ↔️ nhỉ:)?
Câu hỏi của bạn thì khá thực tế
Nhưng khái niệm hãm phanh trong Vật lý ý là giảm tốc độ 1 cách đều đặn
Theo ý kiến riêng mình là đạp giữ phanh