K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2022

a. Gia tốc của vật là: \(a=\dfrac{F}{m}=5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Thời gian hàm phanh cho đến khi dừng lại là:

\(t=\dfrac{v-v_0}{a}=2\left(s\right)\)

b. Quãng đường xe đi được trong thời gian hãm phanh là:

\(s=\dfrac{1}{2}at^2+v_0t=10\left(m\right)\)

30 tháng 10 2021

a) Gia tốc vật:

     \(v=v_0+at\Rightarrow0=20+a\cdot20\Rightarrow a=-1\)m/s2

    Quãng đường xe đi đc:

     \(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=20\cdot20+\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)\cdot20^2=200\left(m\right)\)

b) Lực hãm phanh:

    \(F=m\cdot a=6000\cdot\left(-1\right)=-6000N\)

25 tháng 11 2016

Áp dụng định luật II Newton \(\Rightarrow\) \(\overrightarrow{F\left(hl\right)}=m\overrightarrow{a}\) . Chọn trục tọa độ Ox . Chiều dương là chiều chuyển động . Chiếu lên Ox có : -F(hãm)=m*a \(\Rightarrow\) -360=300*a \(\Rightarrow\) a=-1,2(m/s2 ).

a,Có v=vo+a*t \(\Rightarrow\) v=5+(-1.2)*1.5 \(\Rightarrow\) v=3.2 (m/s)

b,Có v2-vo2=2as \(\Rightarrow\) s=\(\frac{0^2-5^2}{2.\left(-1.2\right)}\) \(\Rightarrow\) s=\(\frac{125}{12}\) (m)

30 tháng 1 2019

Chọn đáp án A

Ta có 30,6 km/h = 8,5 m/s.

Định luật II:

( ở đây lực F là lực hãm nên ngược chiều với a)

Áp dụng công thức độc lập thời gian:

19 tháng 12 2021

\(v=36\)km/h=10m/s

\(-F_h=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{-F_h}{m}=\dfrac{-400}{500}=-0,8\)m/s2

Tại \(t=1,5s\):

\(\Rightarrow v=v_0+at=10-0,8\cdot1,5=8,8\)m/s

22 tháng 10 2017

Đáp án A

Ta có 30,6 km/h = 8,5 m/s.

29 tháng 10 2017

Đáp án D.

Do lực hãm trong hai trường hợp như nhau nên gia tốc trong hai trường hợp bằng nhau. Khi dùng lại v = 0 nên ta có:

23 tháng 9 2017

Chọn đáp án D

Đổi :

60 km/h = 50/3 m/s

120 km/h = 100/3 m/s

Lực hãm trong 2 trường hợp là như nhau

→ ôtô trong 2 trường hợp thu được gia tốc hãm là như nhau.

Áp dụng công thức:

v2 - vo2 = 2aS, khi dừng lại thì v = 0:

TH1:

02 – (50/3)2 = 2.a.50

→ a = -25/9 m/s2

TH2:

02 – (100/3)2 = 2.(-25/9).S

 → S = 200 m.