Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn và chúa Trịnh.
+ Ở Đàng Ngoài, chiến tranh liên miên, nhà nước Lê - Trịnh ít quan tâm đến nông nghiệp, ruộng đất. Kết quả là thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra, ruộng đất bị bỏ hoang hoặc bị bọn cường hào chấp chiếm. Chế độ tô thuế binh dịch nặng nệ. Quan lại tham ô hoành hành.
+ Ở Đàng Trong, cư dân thưa thớt, chính quyền một mặt lo chiến tranh, một mặt khuyến khích dân khai hoang mở ruộng, phát triển sản xuất, điều kiện đất đai thuận lời, tạo điều kiện cho năng xuất lúa cao.
2.
vì :
*Đàng Ngoài (Bắc Hà ) sa sút , nhân dân đói khổ.
*Đàng Trong ( Nam Hà) : còn đang phát triển:
-Đất đai màu mỡ khí hậu thuận lợi , nhà nước tổ chức khai hoang nên diện tích canh tác mở rộng, làng xóm mọc lên đông đúc, nhiều trấn mới thành lập như Trấn Biên và Phiên Trấn.
-1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định gồm 2 dinh Trấn Biên ( Đồng Nai,Bà Rịa, Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) và Dinh Phiên Trấn ( tp Hồ Chí Minh, Long An , Tây Ninh)
-Hình thành giai cấp địa chủ mới, chiếm đoạt ruộng đất nhưng chưa có phong trào nông dân do nông nghiệp còn đang phát triển.
Hà đê sứ có nhiệm vụ chăm lo và bảo vệ đê điều.
hà đê sứ là chức quan của nhà nước phong kiến thời Trần phụ trách công việc đê điều
là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tửđề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị. Nho giáo rất có ảnh hưởng tại ở các nước châu Álà Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc và Việt Nam.
c2:
Ở Đàng Ngoài bị ngưng trệ vì:
- Do hậu quả của chiến tranh nên nông nghiệp ko phát triển
- Nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng
- Ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chứ khai hoang
- Nông dân phải bỏ làng phiêu bạt đi nơi khác
- Ở Dàng Trong phát triển vì:
- Chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang
- Tổ chức di dân đi khai hoang, cấp công cụ lương ăn, lập thành làng, ấp
- Nhờ quá trình khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt, nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long năng xuất lúa rất cao
Đinh Bộ Lĩnh đặt tên nước là Đại Cồ Việt. Đóng đô ở Hoa Lư
Ý nghĩa:
Nhà nước Đại Cồ Việt tồn tại 86 năm kể từ khi Đinh Bộ Lĩnh thống nhất vùng đồng bằng Bắc Bộ, lên ngôi hoàng đế năm 968 cho đến tháng 10 âm lịch năm 1054 đời vua Lý Thánh Tông, khi ông đặt ra quốc hiệu Đại Việt. Thời kỳ Đại Cồ Việt đánh dấu lần đầu tiên sau thời kỳ Bắc thuộc, người Việt có được một quốc gia độc lập, một nhà nước phong kiến tập quyền riêng và quân đội riêng
Từ khi Trịnh Kiểm nắm quyền, họ Trịnh cai quản vùng phía nam của Đại Việt (trên danh nghĩa vẫn là chiến đấu dưới quyền vua Lê) và chiến đấu với nhà Mạc ở phía bắc. Bấy giờ nhà Lê chiếm lại được Thanh Hóa và Nghệ An. Nhờ có khẩu hiệu "Phù Lê diệt Mạc" (giúp Lê diệt Mạc), thanh thế họ Trịnhngày một lớn.
chúa Trịnh cai quản Đàng Ngoài