K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

Công thức thấu kính: 

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\)

Trong đó:

+ f là tiêu cự thấu kính, TK hội tụ f > 0, phân kỳ f <0

+ d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, vật thật d > 0, vật ảo d < 0

+ d' là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, ảnh thật d' > 0, ảnh ảo d' < 0

5 tháng 5 2016

công thức cho ảnh thật , ảnh ảo đấy

23 tháng 4 2021

Tóm tắt:

d=25cm

Vì là ảnh thật => k <0 =-2

f=? 

Giải

Có k=-d'/d 

<=> -2 =-d'/25

=> d'= 50cm

f= d.d'/d+d' = 25*50/25+50=50/3 cm 

Thấu kính này là thấu kính hội tụ

bạn có f =50/3cm, d=25cm, d'=50cm rồi bạn căn vở rồi vẽ thôi nhé

23 tháng 4 2021

Câu 2: Tóm tắt

d=30cm

Giải

Cho 2 trường hợp

Trường hợp một k = 1/2 >0 là ảnh ảo

k=-d'/d

<=> 1/2 = -d'/30

=> d' = -15cm 

f=d.d'/d+d' = 30*(-15)/30-15= -30 (Vô lý vì k >0 là ảnh ảo thì f <0, d<0)

Trường hợp 2

k=-1/2 là ảnh thật

k=-d'/d

<=> -1/2 = -d'/30

=> d' =15 

f=d.d'/d+d' = 30*15/30+ 15= 10 ( hợp lí vì k<0 là ảnh thật và f>0, d>0)

Từ đó suy ra trường hợp 2 đúng và kết luận đây là thấu kính hội tụ

Vẽ hình bạn chỉ cần cho vật lớn hơn 2f là được (d>2f)

14 tháng 6 2016

Thấu kính mỏng

a) Chứng minh:

\(d+d' =a \Rightarrow d' = a -d\)

Và  \(f=\frac{d.d'}{d+d'} \Rightarrow d = \frac{d.(a-d)}{a}\)

\( \Rightarrow d^2 -ad + af =0\)

\( \Delta = a^2 -4af =a(a-4f)\)

(Điều kiện để phương trình có nghiệm là \(a \geq 4f \))

Vì đã có 1 ảnh rõ nét rồi nên phương trình sẽ có nghiệm, vì có vị trí thứ 2 nữa nên phương trình phải có 2 nghiệm phân biệt.

Ta có hai vị trí này là 2 nghiệm có phương trình:

\( d_1 = \frac{a+ \sqrt{\Delta}}{2}\)

\(d_2 = \frac{a- \sqrt{\Delta}}{2}\)

b) Gọi l =khoảng cách 2 vị trí trên ta có:

\( l = d_2 -d_1 = \frac{a+ \sqrt { \Delta} - (a- \sqrt { \Delta})}{2} = \sqrt{\Delta} \)

Ta có:  \(l^2 = \Delta = a^2 -4af \Rightarrow f = \frac{a^2 -l^2 }{4a}\)

Để đo tiêu cự chỉ cần đo khoảng cách giữa 2 vị trị cho ảnh rõ nét trên màn và khoảng cách giữa vật- màn. Phương pháp này gọi là phương pháp Bessel. Hoặc có thể dùng bất đẳng thức Cauchy để chứng minh cũng được nhé!

14 tháng 2 2019

Đáp án A

Các phát biểu đúng:

+) Qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.

+) Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật đó là thấu kính hội tụ → có 4 kết luận ko đúng

14 tháng 2 2017

Đáp án A

Các phát biểu đúng:

+ Qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.

+ Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật đó là thấu kính hội tụ.

→ có 4 kết luận không đúng

17 tháng 1 2017

18 tháng 6 2018

b) Để có 1 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì phương trình (*) phải có nghiệm kép nên:

c) Để không có vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì phương trình (*) phải vô nghiệm nên:

6 tháng 7 2017

∆ d = d 2 - d 1 ;  ∆ d' =  d 2 ' - d 1 '  = d 2 . f d 2 - f - d 1 . f d 1 - f

Suy ra

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11