Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mik mới thi môn địa
câu mà mik nhớ
câu không nhớ số mấy
+Nêu khái niệm sông
+nêu tác dụng của sông
ôn tốt nha
Lưu ý:
đề của bạn có thể khác đề mik
Hoàng hôn trên sông đẹp như một bức tranh thuỷ mặc làm say lòng người . Chân trời ánh lên màu rám đỏ của buổi cuối ngày, lung linh trên mặt nước những tia nắng nhợt nhạt đang lưu luyến chia tay dòng sông trước khi trở về xứ sở . Màu áo tím buồn của những kiếp đời trôi nổi bập bềnh trên sóng, gieo vào trời chiều một nỗi sầu man mác . Vẳng vẳng trên sông một câu hò ngọt ngào cùng tiếng mái chèo rẽ nước của cô gái chèo đò duyên dáng. Khói lam chiều toả ra từ những mái nhà tranh làm khung cảnh trở nên mờ ảo như sương mai buổi sớm.
Cuộc sống ngày càng được nâng cao do các công trình công nghệ, khoa học – kĩ thuật ngày càng tiên tiến nhằm phục vụ cho đời sống của con người . Song cùng với sự phát triển ấy là cái hậu quả mà trong tương lai chính con người chúng ta phải gánh chịu bởi sự thiếu ý thức về việc bảo vệ môi trường . Môi trường là những gì bao quanh chúng ta, từ những thảm cỏ xanh rì trùng trùng, những con sông uốn lượn dài mãi hay những dãy núi cao tận chân trời, tất cả đều trong một thế giới đang sống quanh ta . Nhưng thực tế cho thấy, con người chính là những kẻ sát nhân đã cướp đi sự sống của chính mình bằng cách làm môi trường ngày càng bị ô nhiễm nặng nề, nhất là ở những thành phố lớn, những trung tâm công nghiệp . Mọi trường ngày một chết đi do sự thiếu ý thức về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, nạn chặt phá rừng bừa bãi làm thủng lá phổi xảnh của Thế giới hay việc xả rác, chất thải, các loại khí độc từ nhà máy, xí nghiệp ra các kênh rạch, và ra bầu không khí của chúng ta đang là một việc đáng báo động . Ô nhiễm môi trường đã trở thành vấn đề nóng bỏng của nhân loại . Hội nghị Thượng đỉnh được tổ chức ở Brazil vào năm 1992 đã đưa ra lời kêu gọi toàn Thế giới cùng nhau bảo vệ Trái đất – hành tinh của chúng ta, xây dưng môi trường xanh – sạch – đẹp . Việt Nam chúng ta cũng đã ban hành những chính sách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và sẵn sàng hợp tác với các quốc gia trên Thế giới để bảo vệ môi trường . Học sinh chúng ta cũng phải ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, tích cực tham gia các hoạt động phong trào như “ngày chủ nhật xanh”, tổng vệ sinh trường lớp, khu phố, tham gia trồng cây gây rừng, không xả rác bừa bãi nơi công cộng… Tóm lại, bảo vệ môi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta.
1/ Tả hàng cây phượng vĩ vào một ngày hè
2/ Tả lại cảnh con sông quê em
3/Tả đầm sen ở đầu làng quê em
4/ Tả lại lũy tre của làng
5/Tả cảnh hoàng hôn trên biển
6/Tả lại buổi sáng ở làng quê
7/ Tả cảnh bình minh quê em
8/Em hãy tả một ngôi trường mới
9/Em hãy tả cảnh đồng lúa chín ban mai
10/ Tả cơn mưa ở quê em
11/Em hãy tả lại một đêm trăng đẹp
12/Tả chợ hoa ngày tết
13/Miêu tả quang cảnh giờ ra chơi ở trường em
Chúc bạn thi tốt!
Tham khảo:
Lẩn thức giấc thứ hai không được kể bởi vì Ịần này đã tiếp liên với lần thứ nhất trong một trạng thái nửa thức, nửa ngủ "Anh đội viên mơ màng - như nằm trong giác mộng". Ta có thể xem như lần thức giấc thứ nhất và lần thức giác thứ hai mơ màng đó chỉ là một.
PHÒNG GIÁO DỤC BẢO LỘC - LÂM ĐỒNG | ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 Thời gian làm bài 90 phút |
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 16 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).
Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
1. Truyện nào sau đây là truyện cổ tích?
A. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh B. Sọ Dừa
C. Ếch ngồi đáy giếng D. Sự tích Hồ Gươm
2. Phương thức biểu đạt chính của truyện “Cây bút thần” là gì?
A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D. Nghị luận
3. Mục đích giao tiếp của văn bản tự sự là gì?
A. Tái hiện trạng thái sự vật
B. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc
C. Nêu ý kiến đánh giá bàn luận
D. Trình bày diễn biến, sự việc
4. Yếu tố nào không thể thiếu trong văn bản tự sự?
A. Nhân vật, sự việc
B. Cảm xúc, suy nghĩ
C. Luận bàn, đánh giá
D. Nhận xét
5. Truyền thuyết nào sau đây liên quan đến việc đánh giặc ngoại xâm?
A. Bánh chưng, bánh giầy B. Con Rồng, cháu Tiên
C. Thành Gióng D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
6. Ý nghĩa của truyện Thánh Gióng là gì?
A. Đề cao ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước
B. Đề cao lao động, đề cao nghề nông
C. Thể hiện ước mơ chế ngự thiên tai
D. Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về cuộc sống
7. Ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng là gì?
A. Chế giễu, châm biếm thói nghênh ngang
B. Phê phán cách nhìn nhận phiến diện, chủ quan
C. Phê phán những người hiểu biết hạn hẹp, không coi ai ra gì
D. Phê phán những người không có chủ kiến, ba phải
8. Truyện cổ tích được sáng tác nhằm mục đích gì?
A. Phê phán những thói hư tật xấu của con người
B. Khuyên nhủ, răn dạy con người
C. Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân với nhân vật, sự kiện được kể
D. Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về đạo đức và công lý
9. Dòng nào dưới đây nêu chính xác nhất về đặc điểm cốt truyện của truyện ngụ ngôn?
A. Ngắn gọn, gay cấn, hấp dẫn
B. Ngắn gọn, triết lý sâu xa
C. Đơn giản, dễ hiểu, gây hứng thú
D. Ngắn gọn, chứa mâu thuẫn gây cười, tình huống bất ngờ
10. Về nghệ thuật, truyện cười giống truyện ngụ ngôn ở điểm nào?
A. Sử dụng tiếng cười
B. Tình tiết ly kỳ
C. Nhân vật chính thường là vật
D. Cốt truyện ngắn gọn, hàm súc
11. Trong các cụm từ và câu sau, từ “bụng” nào được dùng với nghĩa gốc?
A. Ăn cho chắc bụng
B. Sống để bụng, chết mang theo
C. Anh ấy tốt bụng
D. Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc
12. Từ nào dưới đây là từ ghép?
A. Lồng lộng B. Xinh đẹp C. Hồng hào D. Mù mịt
13. Dòng nào dưới đây là cụm danh từ?
A. Đang nổi sóng mù mịt
B. Một toà lâu đài to lớn
C. Không muốn làm nữ hoàng
D. Lại nổi cơn thịnh nộ
14. Dòng nào dưới đây là cụm tính từ?
A. Cái máng lợn sứt mẻ
B. Một cơn giông tố
C. Đi học là một hạnh phúc của trẻ em
D. Lớn nhanh như thổi
15. Câu nào sau đây mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa?
A. Anh ta là một kẻ tính khí nhỏ nhen.
B. Chị ấy có thân hình nhỏ nhắn.
C. Một cuốn sách nhỏ nhen.
D. Cô ấy nói năng nhỏ nhẹ.
16. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào? “Tung hoành”: Thoả chí hành động không gì cản trở được
A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
B. Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị
C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích
II. Tự luận (6 điểm). Chọn một trong hai đề sau, viết bài văn dài khoảng 350 đến 400 chữ.
Đề 1. Đóng vai thầy Mạnh Tử lúc còn bé trong truyện “Mẹ hiền dạy con” để kể lại câu chuyện.
Đề 2. Kể một kỷ niệm đáng nhớ của em.
Trả lời :
1 + 1
= 2
MK ko cs ( Vì mk lp 7 ) => Đề lp 6 mk quên r !! Sr bn nhìu
~ Thiên Mã ~
1 + 1 =2
chiều nay mk cũng đi thi nè
chúc bạn thi tốt nha
#ookami#
Linh cảm. Mình chỉ có thể nghĩ như vậy. Sáng nay mình dậy sớm. Có chút gì đó bồn chồn không yên. Chạy ra mở cửa: Ùa vào mình một trời đầy nắng! Giống như một khối mầu, chảy lênh láng từ bầu trời cao xuống mặt đất. Nó vừa đậm đà như có hương, có vị, vừa lung linh, như thoang thoảng đâu đây. Mình xòe tay trong nắng: Бабье Лето! Mùa Hè Rớt đậu xuống lòng tay!
Chợt nghĩ đến Việt Nam xả xôi, ở nơi đó, giờ này có ai cảm nhận được “Бабье Лето” đang đến với xứ Moldova thân thương? Có ai còn nhớ 10 năm, 20 năm, 30 năm trước, sau những ngày mưa mưa, lành lạnh của tháng Chín, (khi chúng mình bắt đầu trở lại trường, để lại sau lưng niềm nuối tiếc kỳ nghỉ hè rực rỡ)… tự nhiên, có một ngày trời đột nhiên ấm, đột nhiên nắng. Cứ như là mùa Hè lạc đường vừa quay trở lại.
Mùa Thu ở Hà Nội có chút gì giông giống để gợi nhớ những ngày này ở Moldova? “Tháng Tám, mùa Thu, lá khởi vàng chưa nhỉ?”. “Ngày sang Thu, anh lót lá em nằm”…Mình không có máy móc của Nha khí tượng để có những con số: nhiệt độ, hướng gió, độ ẩm và màu mây… Chỉ có bàn tay xòe ra để cảm nhận, “Бабье Лето” đang đậu xuống.
Đã gần hai tuần nay mưa giăng giăng và gió lành lạnh. Đã tính xếp lại váy, áo mỏng manh và rực rỡ của mùa Hè, đã tính lôi ra tấm mền mỏng, và khăn quàng cổ mùa Thu…thì chợt nghĩ: Đã đi qua “Бабье Лето” đâu nhỉ?! Thiên nhiên có quy luật ngặt nghèo của nó: Mùa Thu chẳng thể nào giơ tay gõ cửa, nếu “Бабье Лето” chưa gửi lại lời chào! Thế là dừng tay xếp đồ, và chờ đợi, chờ đợi… Vào đúng lúc đã mỏi con mắt đợi, thì nó đến, vào lúc bất ngờ nhất, như sáng hôm nay, khi trong vườn còn ẩm ướt mưa đêm.
Cái nắng vàng của Mùa Hè Rớt không còn là cái nắng gay gắt, hừng hực của mùa Hè, cũng chẳng phải là chút nắng đầu Xuân như bao người nhầm tưởng. Nắng mùa Xuân cũng mong manh, lung linh, nhưng đâu đó còn u uẩn chút lạnh của gió từ phương Bắc, chút ẩm ướt của mặt đất vừa mới tan băng. Mùa Xuân giống như Thiếu phụ vừa qua kỳ sinh nở: rạng rỡ, hân hoan, long lanh, ửng hồng…Nhưng vẫn còn chút lẩy bẩy của con chim non vừa mới ra ràng, chút ngập ngừng của bông hoa đội lên từ tuyết, chút xanh xao của lá vừa bật ra từ chồi biếc.
“Бабье Лето” là người Phụ nữ đã đi qua mọi miền khao khát: có hạnh phúc, có đắng cay, có niềm vui và nỗi buồn, có yêu thương và hờn giận. Như cánh đồng sau mùa gặt hái, như vườn quả sau mùa dâng hiến, như cánh rừng sắp trút lá, vào Thu… Vậy nên, khi cái nắng đậu xuống lòng tay, nó ngọt ngào một mùa quả chín, nó nồng nàn ấm áp, hơi ấm từ lòng đất dâng lên. Nó có chút mong manh của mơ hồ tơ nhện, có chút lưu luyến của đàn chim sắp vỗ cánh về với phương Nam. Бабье Лето giống như ngọn lửa, muốn bùng lên để biết rằng sẽ không còn được cháy nữa, giống như “bông hoa cuối mùa sặc sỡ lo âu” , giống như bão giông để sau đó ngủ yên trên “những hàng cây đứng tuổi”
Có lẽ không thể tiếp tục bằng lời như thế nữa. Mình muốn mọi người cùng hồi tưởng lại Mùa Hè Rớt qua những dòng thơ dưới đây của Ôn-ga Béc-gôn – nữ thi sĩ bên sông Neva. Và, không thể thiếu được tiếng hát của ca sĩ Joe Dassin, bài hát” L’ete Indien”, của nhạc sĩ Toto Cut
đề thi j
??? lè sâu