Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P2O5: điphotpho pentaoxit.
SO3: lưu huỳnh trioxit.
Hai oxit bazơ:
CaO: canxi oxit.
Al2O3: nhôm oxit.
b) Thành phần của oxit:
Oxit bazo là hợp chất của 1 nguyên tố kim loại với oxi
Oxit axit là hợp chất của 1 nguyên tố phi kim với oxi
c) Cách gọi tên:
Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit
- Nếu kim loại có nhiều hóa trị:
Tên gọi: tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit
- Nếu phi kim có nhiều hóa trị:
Tên gọi: Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
Bài 1 . Gọi CT của oxit là R2On (n là hóa trị của R)
\(R_2O_n+nH_2\rightarrow2R+nH_2O\)
0,06/n<-----0,08
=> \(\dfrac{13,38}{2R+16n}=\dfrac{0,06}{n}\)
n=1 => R=103,5 (loại)
n=2 => R=207 (Pb)
n=3 => R=310,5 (loại)
Vậy kim loại cần tìm là Pb
2. \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)
Ta có : \(n_A=n_B=\dfrac{1}{2}\Sigma n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có : \(0,1.M_A+0,1.M_B=8,9\)
=> \(M_A+M_B=89\)
Xét bảng sau:
A | 24 | 40 | 56 | 137 |
B | 65 | 49 | 33 | / |
Vậy A là Mg và B là Zn
nH2SO4 = 29,4/98 = 0,3 (mol)
2Al + 3H2SO4--> Al2(SO4)3 + 3H2
0,2 0,3 0,1 0,3 (mol)
mmuối = 0,1 . 342 = 34,2 (g)
VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
Gọi kl hóa trị III đó là AxOy
mH2 = 0,3.2 = 0,6 (g)
PTHH :
AxOy + yH2 -- > xA + yH2O
MAx + 16y 2y
16 0,6
0,6(MAx + 16y ) = 16.2y
0,6MAx + 9,6y = 32y
0,6MAx + 9,6y - 32y=0
0,6MAx -22,4y = 0
0,6MAx = 22,4y
nếu x = 1 ; y = 2 thì MA = 74,66 (loại)
nếu x = 2; y = 3 thì MA = 56 ( nhận)
=> A là Fe => CT của oxit là Fe2O3
SO3: oxit axit: lưu huỳnh trioxit
CuO: oxit bazơ: đồng (II) oxit
P2O5: oxit axit: điphotpho pentaoxit
Na2O: oxit bazơ: natri oxit
CaO: oxit bazơ: canxi oxit
Fe2O3: oxit bazơ: sắt (III) oxit
K2O: oxit bazơ: kali oxit
CO2: oxit axit: cacbon đioxit
Al2O3: oxit lưỡng tính: nhôm oxit
oxit axit:
P2O5: điphotpho pentaoxit tương ứng với H3PO4
SO2: Lưu huỳnh đioxit tương ứng với H2SO3
SO3: lưu huỳnh trioxit tương ứng với H2SO4
oxit bazơ:
CaO: canxi oxit tương ứng với Ca(OH)2
CuO: đồng (II) oxit tương ứng với Cu(OH)2
Fe2O3: Sắt (III) oxit tương ứng với Fe(OH)3
Oxit :
- N2O5 : Đinitơ pentoxit
Oxi axit:
- CO2 : Cacbon đi oxit
- NO2: Nito đioxit
- SO3 : Lưu huỳnh tri oxit
- SO2: Lưu huỳnh đi oxit
Oxit bazo:
- CaO : Canxi oxit
- ZnO: Kẽm oxit
- K2O: Kali oxit
Bạn xem link này nhé! Câu hỏi của ngoctram - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến
P/s: Mình được tick rồi nên bạn yên tâm.
1 gọi A là KL
\(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\\
pthh:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,3 0,6
\(M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
mà A hóa trị II => A là Mg
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{O_2}+m_R=m_{RO}\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=m_{RO}-m_R\\ =12-7,2=4,8\left(g\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\\ pthh:2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
0,3 0,15
\(M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
3 gọi hóa trị của M là a ( a>0 )
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(pthh:2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\)
0,6a 0,6
\(M_M=\dfrac{7,2}{0,6a}=12a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
xét
a = 1 ( loại )
a = 2 ( Mg)
a = 3 (loại )
=> M là Mg có hóa trị II
Gọi CTHH của oxit là $R_xO_y$
$\%R = \dfrac{xR}{40}.100\% = 60\%$
$\Rightarrow R = 24x(2)$
Với x = 1 thì R = 24(Mg)$
Vậy oxit là $MgO$