Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Khi trong mạch đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì U L = U C nếu tiếp tục tăng tần số lên thì điện áp trên tụ điện giảm. Đáp án C sai
Đáp án B
Khi f = f 1 ta có :
Mà U C = U nên ta có:
Khi f = f 2 thì U L = U . Tương tự ta có:
Từ (1), (2)
mà
Khi mạch có cộng hưởng thì:
STUDY TIP
Vận dụng mỗi quan hệ giữa Z L Z C tìm ra f trong mỗi trường hợp và sau đó liên hệ các giả thiết lại với nhau.
Chọn đáp án D
Khi có hiện tượng cộng hưởng điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch chính bằng điện áp ở hai đầu điện trở, do vậy R = U I = 200 4 = 50
Chọn đáp án D
Khi có hiện tượng cộng hưởng điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch chính bằng điện áp ở hai đầu điện trở, do vậy
Đáp án D
Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch là:
I = U R ⇒ R = U I = 200 4 = 50 Ω
Đáp án D
Ta nhớ rằng thứ tự tăng dần của tần số để xảy ra cực đại của điện áp hiệu dụng trên điện trở, tụ điện và cuộn cảm thuận là f C , f R và f L .
+ Với f = f 0 mạch xảy ra cộng hưởng → U Rmax nếu ta tiếp tục tăng f thì U c luôn giảm → D sai
Chọn đáp án D
+ Khi mạch đang xảy ra cộng hưởng mà tăng dần tần số thì hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
Đáp án B
Phương pháp giản đồ vecto.
+ Vì u R luôn vuông pha với u L C → đầu mút vecto U R →
luôn nằm trên đường tròn nhận U là đường kính.
+ Biểu diễn cho hai trường hợp, từ hình vẽ, ta có
U C = U R L = 1 (ta chuẩn hóa bằng 1)
-> Hệ số công suất của mạch lúc sau:
cos φ = U R 2 U = 2 1 2 + 2 2 = 0 , 894