K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2018

Ta có mạch : [R1//R3) nt (R2//R4)] //R5

Điện trở R13 là :

\(R1//R3=>R_{13}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{1}}=1\Omega\)

Điện trở R24 là :

\(R_2//R_4\Rightarrow R_{24}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_4}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{3}}=0,75\Omega\)

Điện trở R1324 là :

\(R_{13}ntR_{24}\Rightarrow R_{1324}=R_{13}+R_{24}=1+0,75=1,75\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương RMN của mạch là :

\(R_{MN}=R_5+R_{1324}=1+1,75=2,75\Omega\)

11 tháng 8 2018

Cái dưới tớ nhầm làm lại nhé bạn :)

Ta có mạch : [(R1 nt R5)//R3)nt R4)]//R2

*Vì R1ntR5 => \(R_{15}=R_1+R_5=1+1=2\left(\Omega\right)\)

*R15//R3 => \(R_{153}=\dfrac{R_{15}.R_3}{R_{15}+R_3}=\dfrac{2.1}{2+1}=\dfrac{2}{3}\left(\Omega\right)\)

*R153 nt R4 => \(R_{1534}=\dfrac{2}{3}+3=\dfrac{11}{3}\left(\Omega\right)\)

*R1534//R2 => \(R_{MN}=\dfrac{R_{1534}.R_2}{R_{1534}+R_2}=\dfrac{\dfrac{11}{3}.1}{\dfrac{11}{3}+1}=\dfrac{14}{3}\left(\Omega\right)\)

9 tháng 8 2021

mà thôi toi thấy được hình rồi

R1 nt {R2//\([R3nt\left[R4//R5\right]]\)}

a,\(\)\(=>Rtd=R1+\dfrac{R2\left\{R3+\dfrac{R4.R5}{R4+R5}\right\}}{R2+R3+\dfrac{R4R5}{R4+R5}}=80+\dfrac{36\left\{24+\dfrac{6.1}{6+1}\right\}}{36+24+\dfrac{6.1}{6+1}}\)

\(=95\left(ôm\right)\)

 

9 tháng 8 2021

b,\(=>I1=I2345=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{15}{95}=\dfrac{3}{19}A\)

\(=>U2345=U2=U345=\dfrac{3}{10}.R2345=28,4V=>I2=\dfrac{U2}{R2}=0,8A\)

\(=>I345=I3=I45=\dfrac{28,4}{R345}=1,2A\)

(kết quả sấp xỉ thế nhỉ, bn tính toán kĩ lại hộ mình nhé

28 tháng 7 2018

Hộ mk bài này nha

29 tháng 7 2018

Mạch song song hay nối tiếp bạn?

27 tháng 6 2021

Tính điện trở qua phương pháp vẽ lại mạch điện cực hay | Vật Lí lớp 9

Sơ đồ mạch: R1 // [(R2 // R3) nt R4]

Điện trở tương đương là : 

\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{4\cdot4}{4+4}=2\left(\text{Ω }\right)\)

\(R_{234}=R_{23}+R_4=6\left(\text{Ω }\right)\)

\(R_{AB}=\dfrac{R_1\cdot R_{234}}{R_1+R_{234}}=\dfrac{3\cdot6}{3+6}=2\left(\text{Ω }\right)\)

14 tháng 12 2023

Hay

20 tháng 2 2022

mọi người giúp m câu b với

 

27 tháng 6 2021

Tính điện trở qua phương pháp vẽ lại mạch điện cực hay | Vật Lí lớp 9

Sơ đồ mạch: R1 // [R2 nt (R3 // R4)]

\(R_{34}=\dfrac{R_3\cdot R_4}{R_3+R_4}=\dfrac{6\cdot6}{6+6}=3\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_{234}=R_2+R_{34}=9+3=12\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_{234}}{R_1+R_{234}}=\dfrac{12\cdot12}{12+12}=6\left(\text{Ω}\right)\)

 

27 tháng 6 2021

theo mạch điện như hình vẽ

\(=>\left(R1ntR3\right)//R2]ntR4\)

do đó \(=>Rtd=R4+\dfrac{\left(R1+R3\right)R2}{R1+R3+R2}\)

\(=6+\dfrac{\left(12+6\right)9}{12+6+9}=12\left(om\right)\)

2 tháng 7 2021

a) Mạch mắc: {[(R6//R3)ntR2]//R5}ntR1}//R4

R2356 = \(\dfrac{R5.\left(R2+\dfrac{R6.R3}{R6+R3}\right)}{R2+R5+\dfrac{R6.R3}{R6+R3}}\) = 2 (Ω)

=> R tđ = \(\dfrac{R4\left(R1+R2356\right)}{R1+R4+R2356}\)= 2 (Ω)

b)

3 tháng 7 2021

b) Cường độ dòng điện mạch chính là:

\(I\)=\(\dfrac{U}{Rtđ}\)\(\dfrac{12}{2}\)=6 (A)

\(I4=IA1\) = \(\dfrac{U}{R4}\)\(\dfrac{12}{4}\)=3 (A)

=> \(I1\)\(I2356\)\(I-I4\) = 6 - 3 = 3 (A)

=> U1 = \(I1.R1=3.2=6\) (V)

=> \(U5=U-U1=12-6=6\) (V)

=> \(I5=\dfrac{U5}{R5}=\dfrac{6}{4}=1.5\left(A\right)\)

=> \(I2=I36=I1-I5=3-1.5=1.5\left(A\right)\)

Do \(R6=R3\) và U6=U3 nên \(I6=I3\)

=> \(I6=I3=\dfrac{I2}{2}=\dfrac{1.5}{2}=0.75\left(A\right)\)

Gỉa sử dòng điện đi từ A đến B

=> \(IA2=IA1+I5=I4+I5=3+1.5=4.5\left(A\right)\)

=>\(IA3=IA2+I6=4.5+0.75=5.25\left(A\right)\)

Nếu dòng điện chạy từ B đến A thì làm ngược lại nhé bạn!

Mình cũng không chắc là mình làm đúng đâu, nếu có sai sót mong bạn thông cảm nhahaha