K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2015

khi w=wo trong mạch xảy ra cộng hưởng ,cường độ dòng điện hiêu dụng là I max,còn khi w=w1 hoặc w=w2 thì dòng điện trong mạch có cùng giá trị hiệu dụng

nên \(\omega_0^2=\omega_1\omega_2=\frac{1}{LC}\Rightarrow\omega_2L=\frac{1}{\omega_1C}\Rightarrow Z_{L2}=Z_{C1}\)

\(I_{max}=\frac{U}{R}\)

\(I=\frac{U}{\sqrt{R^2+\left(Z_{L1}-Z_{C1}\right)^2}}=\frac{U}{\sqrt{R^2+\left(Z_{L1}-Z_{L2}\right)^2}}\)

Theo giả thiết: \(I=\frac{I_{max}}{\sqrt{5}}\)

\(\Rightarrow\frac{U}{\sqrt{R^2+\left(Z_{L1}-Z_{L2}\right)^2}}=\frac{U}{\sqrt{5}R}\Rightarrow R^2+\left(Z_{L1}-Z_{L2}\right)^2=5R^2\)

\(\Rightarrow\left|Z_{L1}-Z_{L2}\right|=2R\)

\(\Rightarrow L\left(\omega_2-\omega_1\right)=2R\Rightarrow\frac{1}{\pi}.150\pi=2R\Rightarrow R=75\Omega\)

Đáp án B.

2 tháng 1 2017

hay

1 tháng 2 2017

*) Từ hai biểu thức dòng điện, rút ra 2 kết luận sau: khi \(\omega\) thay đổi thì

+) I cực đại tăng \(\frac{I_2}{I_1}=\sqrt{\frac{3}{2}}\Rightarrow \frac{Z_1}{Z_2}=\sqrt{\frac{3}{2}}\)

+) Pha ban đầu của i giảm 1 góc bằng: \(\frac{\pi}{3}-\left(-\frac{\pi}{12}\right)=\frac{5\pi}{12}=75^0\)

tức là hai véc tơ biểu diễn Z1 và Z2 lệch nhau 75 độ, trong đó Z2 ở vị trí cao hơn

*) Dựng giản đồ véc-tơ:

Z1 Z2 O A B H R

Trong đó: \(\widehat{AOB}=75^0\);

Đặt ngay: \(Z_1=OB=\sqrt{\frac{3}{2}}\Rightarrow Z_2=1\)

Xét tam giác OAB có \(\widehat{AOB}=75^0;OA=1;OB=\sqrt{\frac{3}{2}}\) và đường cao OH.

Với trình độ của bạn thì thừa sức tính ngay được: \(OH=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow R=OH=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

*) Tính \(Z_L,Z_C\):

\(Z_1^2=R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2;\left(Z_L< Z_C\right)\)

\(Z_2^2=R^2+\left(\sqrt{3}Z_L-\frac{Z_C}{\sqrt{3}}\right)^2\)

Thay số vào rồi giải hệ 2 ẩn bậc nhất, tìm được: \(Z_L=\frac{\sqrt{3}}{2};Z_C=\sqrt{3}\)

*) Tính

\(\frac{R^2L}{C}=\frac{R^2\cdot\left(L\omega_1\right)}{C\omega_1}=R^2Z_LZ_C\\ =\left(\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2\cdot\frac{\sqrt{3}}{2}\cdot\sqrt{3}=\frac{9}{4}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 2 2017

Ra $\frac{1}{2}$ ông ạ

Thầy tôi bảo có cách dùng giản đồ vector ngắn kinh khủng mà chưa ngộ ra.

O
ongtho
Giáo viên
18 tháng 2 2015

Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U}{\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}\)

Theo giả thiết ta có: \(\omega_0=\sqrt{\omega_1\omega_2}=\sqrt{60\pi.40\pi}=20\sqrt{6}\pi\)

\(\omega_0=\frac{1}{\sqrt{LC}}\Rightarrow C=\frac{1}{\omega_0^2L}=\frac{1}{20^2.6.\pi^2.\frac{2,5}{\pi}}=\frac{10^{-3}}{6\pi}F\)

\(I_{max}=\frac{U}{R}\)

\(I_1=\frac{I_{max}}{\sqrt{5}}\Rightarrow\frac{U}{Z_1}=\frac{U}{R.\sqrt{5}}\Rightarrow5R^2=R^2+\left(Z_{L1}-Z_{C1}\right)^2\)

\(\Rightarrow R^2=\frac{1}{4}\left(Z_{L1}-Z_{C1}\right)^2\Rightarrow R=\frac{\left|Z_{L1}-Z_{C1}\right|}{2}\)(*)

\(Z_{L1}=60\pi.\frac{2,5}{\pi}=150\Omega\)

\(Z_{C1}=\frac{1}{60\pi.\frac{10^{-3}}{6\pi}}=100\Omega\)

Thay vào (*) ta đc: R = 25 ôm

Đáp án D.

3 tháng 12 2019

Đáp án B

I = U R 2 + ω L - 1 ω L 2 . Theo bài I 1 = I 2 = I m a x 5 hay  Z 1 = Z 2 = 5 Z

R 2 + L ω 1 - 1 C ω 1 2 = R 2 + L ω 2 - 1 C ω 2 2 = 5 R

Kết hợp với ω1 > ω2 → khi ω = ω1 mạch có tính cảm kháng, khi ω = ω2 mạch có tính dung kháng.

L ω 1 - 1 C ω 1 = 2 R L ω 2 - 1 C ω 2 = - 2 R ⇒ L ω 1 2 - ω 2 2 = 2 R ω 1 + ω 2 ⇒ R = L ω 1 - ω 2 2 = 25 Ω

19 tháng 2 2016

Đáp án C.
lúc đầu ta có :
UMB=2UR => ZMB=2R <=> ZC=\(\sqrt{3}\)R mà C=\(\frac{L}{R^2}\) => ZL=\(\frac{R}{\sqrt{3}}\)
lúc sau ta có Uc' max :
Zc'.ZL=R2\(Z^2_L\) => Zc'=\(\frac{4R}{\sqrt{3}}\)
\(\text{tanφ}=\frac{Z_L-Z_C}{R}\Rightarrow\tan\varphi=-\sqrt{3}\Rightarrow\varphi=-\frac{\pi}{3}\)

19 tháng 11 2015

tan \(\varphi\)=1=\(\frac{Z_C-Z_L}{R}\Rightarrow\)ZC=R+\(\omega\)L=125

CHỌN A

31 tháng 12 2017

Cho mình hỏi là sao phi lại bằng 1 vậy. Giải thích mình tí với

24 tháng 11 2015

Bạn hãy tham khảo một bài tương tự như vậy ở đây nhé: Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24