K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2021

để đèn sáng bình thường\(=>\left\{{}\begin{matrix}U\left(đ\right)=U\left(đm\right)=6V\\I\left(đ\right)=I\left(đm\right)=0,75A\end{matrix}\right.\)\(=>R\left(đ\right)=\dfrac{U\left(đ\right)}{I\left(đ\right)}=\dfrac{6}{0,75}=8\left(om\right)\)

\(=>Im=I\left(đ\right)=0,75A\)

\(=>Rtd=\dfrac{Umn}{Im}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(om\right)=R\left(đ\right)+Rx\)\(=>Rx=16-R\left(đ\right)=16-8=8\left(om\right)\)

Vậy.......

 

7 tháng 5 2019

Đèn được mắc song song với phần R 1 của biến trở và đoạn mạch song song này được mắc nối tiếp với phần còn lại  R 2  ( R 2  = 16 –  R 1 ) của biến trở.

Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch song song là U Đ = 6V và do đó hiệu điện thế ở hai đầu phần còn lại của biến Hình 11.3 trở là:

U 2  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V.

Điện trở của đèn là: R Đ  =  U Đ  / I Đ  = 6/0,75 = 8Ω

Vì cụm đoạn mạch (đèn // R 1 ) nối tiếp với R 2  nên ta có hệ thức:Giải bài tập Vật lý lớp 9

(R1D là điện trở tương đương của đoạn mạch đèn //  R 1  và U 1 D  = U 1  = U Đ  = 6V)

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

16 tháng 7 2019

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

9 tháng 11 2021

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

6 tháng 9 2017

Sơ đồ mạch điện:

Vì U 1  = U 2  = 6V < U = 9V nên hai đèn muốn sáng bình thường phải mắc song song với nhau và cả cụm đèn ghép nối tiếp với biến trở R b  như hình vẽ.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Để hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng diện qua Đ 1 , Đ 2  lần lượt là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Đồng thời: U 12  + U b  = U = 9V và I = I b  = I 12 = I 1 + I 2  = 0,5 + 0,75 = 1,25A (vì (Đèn 1 nt Đ 2 ) // biến trở)

→ U b = U - U 12 = U - U 1  = 9 – 6 = 3V (vì Đ 1  //  Đ 2  nên U 12 = U 1 = U 2 )

Điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường: R b = U b / I b  = 3/1,25 = 2,4Ω

15 tháng 12 2021

\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{12^2}{6}=24\Omega\)

\(I_m=I_Đ=\dfrac{P}{U}=\dfrac{6}{12}=0,5A\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{18}{0,5}=36\Omega\)

\(R_b=R_{tđ}-R_Đ=36-24=12\Omega\)

16 tháng 12 2021

 

 

12 tháng 11 2021

a. Phải mắc nối tiếp. Bạn tự vẽ sơ đồ mạch điện nhé!

\(I=I1=I2=\dfrac{P1}{U1}=\dfrac{6}{12}=0,5A\left(R1ntR2\right)\)

\(U2=U-U1=20-12=8V\)

\(\Rightarrow R2=U2:I2=8:0,5=16\Omega\)

b. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{p}=\dfrac{20\cdot0,05\cdot10^{-6}}{4\cdot10^{-7}}=2,5\left(m\right)\)

12 tháng 11 2021

b) S= 0.05mm^2= 0.05*10^-6 m^2

R=p*(l/S) => l=(R/p)*S= (20/4.10^-7)*0.05.10^-6=2.5m

28 tháng 2 2017

a) I 1   =   P đ m 1 / U đ m 1   =   1 A

I 2   =   P đ m 2 / U đ m 2   =   1 , 5 A

b) Giải thích

Vẽ đúng sơ đồ

c) Hiệu điện thế của đoạn mạch khi cường độ dòng điện lớn nhất qua mạch là I m a x   =   I 1   =   1 A

Điện trở các đèn là:

R 1   =   U 2 đ m 1 / P đ m 1   =   12

R 2   =   U 2 đ m 2 / P đ m 2   =   4

Hiệu điện thế tối đa của đoạn mạch khi hai đèn mắc nối tiếp là:

U m a x   =   I m a x .   ( R 1   +   R 2 )   =   16 V

Công suất của đèn 1 là 12W

Công suất đèn 1 là I m a x . R 2   =   1 . 4   =   4 W

18 tháng 7 2018

Đèn sáng bình thường thì U Đ = U Đ đ m  = 2,5V < U = 12V

→ Phải mắc nối tiếp bóng đèn và biến trở với nhau. Sơ đồ mạch điện như hình vẽ:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9