K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2019

Đáp án: B

Gọi I 1 ,   I 2 ;   I 3  là cường độ dòng điện qua các điện trở  R 1 ,   R 2 ;   R 3 .

Để cường độ dòng điện qua R 2  là  I 2  = 0 thì U M N  = 0.

Ta có:

Như vậy ta thấy  E 2  < 0 nên chứng tỏ nguồn điện  E 2  phải có chốt (+) mắc vào điểm A.

9 tháng 1 2017

26 tháng 1 2018

Áp dụng định luật Ôm dưới dạng U N  = IR = E - Ir ta được hai phương trình :

2 = E – 0,5r (1)

2,5 = E – 0,25r (2)

Giải hệ hai phương trình này ta tìm được suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là

E = 3V; r = 2 Ω

27 tháng 1 2017

20 tháng 8 2017

Giả sử bộ nguồn này có m dãy, mỗi dãy gồm n nguồn mắc nối tiếp, do đó nm = 20. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này là :

E b  = n E 0 = 2n;

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta tìm được cường độ dòng điện chạy qua điện trở R là :

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Để I cực đại thì mẫu số của vể phải của (1) phải cực tiểu. Áp dụng bất đẳng thức Cô-si thì mẫu số này cực tiểu khi : mR = n 0 . Thay các giá trị bằng số ta được : n = 20 và m = 1.

Vậy để cho dòng điện chạy qua điện trở R cực đại thì bộ nguồn gồm m = 1 dãy với n = 20 nguồn đã cho mắc nối tiếp.

11 tháng 2 2018

Đáp án: A

Suất điện động ξ bằng số chỉ vôn kế bằng 6V

Cường độ dòng đoản mạch bằng số chỉ ampe kế

⇒ r = ξ I = 3Ω

Định luật ôm toàn mạch khi mắc R:

25 tháng 11 2019

Đáp án A

Suất điện động ? bằng số chỉ vôn kế bằng 6V

Cường độ dòng đoản mạch bằng số chỉ ampe kế

=> r = ?/I = 3Ω

Định luật ôm toàn mạch khi mắc R:

15 tháng 7 2019

Chọn C

3 tháng 7 2017

Đáp án: D

Cường độ dòng điện trong mạch chính:

15 tháng 5 2017

Đáp án D

Cường độ dòng điện trong mạch chính:

27 tháng 4 2018

Đáp án B