K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2016

a)Đặt \(E_n=n^3+3n^2+5n\)

  • Với n=1 thì E1=9 chia hết 3
  • Giả sử En đúng với \(n=k\ge1\) nghĩa là:

\(E_k=k^3+3k^2+5k\) chia hết 3 (giả thiết quy nạp)

  • Ta phải chứng minh Ek+1 chia hết 3,tức là:

Ek+1=(k+1)3+3(k+1)2+5(k+1) chia hết 3

Thật vậy:

Ek+1=(k+1)3+3(k+1)2+5(k+1)

       =k3+3k2+5k+3k2+9k+9=Ek+3(k2+3k+3)

Theo giả thiết quy nạp thì Ek chia hết 3

ngoài ra 3(k2+3k+3) chia hết 3 nên Ek chia hết 3

=>Ek chia hết 3 với mọi \(n\in N\)*

30 tháng 8 2019

c) n^3-n+12n

= n(n^2-1)+12n

n(n-1)(n+1)+12n

Ta thấy 3 số tự nhiên liên tiếp (n-1)n(n+1) ít nhất có 1 số chia hết cho 2, và ít nhất có 1 số chia hết cho 3, suy ra tích chia hết cho 6 mà 12n =6x2n chia hết cho 6 suy ra điều phải chứng minh

20 tháng 8 2017

1. a) 625/5n=53 => 5n=625/53=54/53=5 =>n=1

b) (-2n)/-128=4 =>-2n=4.(-128)=-2.256 =>n=256

c) (3/7)n=81/2401=(3/7)4 => n=4

2. 32<2n<512

<=> 25<2n<29

=> n=6;7;8

3. (x-1)4=16=24 => x-1=2 =>x=3

Chọn B

5 tháng 3 2018

+ ta có 
5n^3 - 9n^2 + 15n - 27 = (5n - 9)(n^2 + 3) 
- với n = 0 ta có 5n^3 - 9n^2 + 15n - 27 = -27 loại 
- với n = 1 ta có 5n^3 - 9n^2 + 15n - 27 = -16 loại 
- với n = 2 ta có 5n^3 - 9n^2 + 15n - 27 = 7 nhận 
- với n > 2 ta có 5n - 9 > 1 và n^2 + 3 > 7 => không thể là số nguyên tố

20 tháng 4 2020

cái dòng thứ 2 sao ra đc hay vậy??

Câu 16              Cho đa thức     M = x2  + 5x4  − 3x3  + x2  + 4x4  + 3x3  − x + 5N = x − 5x3  − 2x2  − 8x4  + 4 x3  − x + 5a.  Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biếnb.  Tính  M+N; M- NCâu 17. Cho đa thức A = −2 xy 2  + 3xy + 5xy 2  + 5xy + 1 a.  Thu gọn đa thức A.           b.  Tính giá trị của A tại x= ;y=-1Câu 18. Cho hai đa...
Đọc tiếp

Câu 16              Cho đa thức

     M = x2  + 5x4  − 3x3  + x2  + 4x4  + 3x3  − x + 5

N = x − 5x3  − 2x2  − 8x4  + 4 x3  − x + 5

a.  Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến

b.  Tính  M+N; M- N

Câu 17. Cho đa thức A = −2 xy 2  + 3xy + 5xy 2  + 5xy + 1

 

a.  Thu gọn đa thức A.

           b.  Tính giá trị của A tại x= ;y=-1

Câu 18. Cho hai đa thức

 

                               P ( x) = 2x4  − 3x2  + x -2/3 và Q( x) = x4  − x3  + x2  +5/3

a.  Tính M (x) = P( x) + Q( x)

                        b.  Tính N ( x) = P( x) − Q( x) và tìm bậc của đa thức N ( x)

Câu 19.  Cho hai đa thức: f(x) = 9 – x5 + 4x - 2x3 + x2 – 7x4

 

               g(x) = x5 – 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x

 

a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến

 b) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x).

c) Tìm nghiệm của đa thức h(x).

Câu 20: Cho P(x) = 2x3 – 2x – 5 ; Q(x) = –x3 + x2 + 1 – x.

 Tính:

a.  P(x) +Q(x);

b.  P(x) − Q(x).

Câu 21: Cho đa thức                                                                                                                                      f(x) = – 3x2 + x – 1 + x4   – x3– x2 + 3x4

 

g(x) = x4 + x2 – x3 + x – 5 + 5x3 – x2

 

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b) Tính: f(x) – g(x);  f(x) + g(x)

c) Tính g(x) tại x = –1.

Câu 22: Cho đa thức P = 5x2 – 7y2 + y – 1; Q = x2 – 2y2

a)      Tìm đa thức M = P – Q

b)      Tính giá trị của M tại x=1/2 và y= -1/5

 

Câu  23  Tìm đa thức A biết A + (3x2 y − 2xy3 ) = 2x2 y − 4xy3

Câu 24 Cho P( x) = x4 − 5x +  x2 + 1 và

Q( x) = 5x + 3 x2 + 5 + x2 + x4 .

 

a)Tìm  M(x)=P(x)+Q(x)

b.  Chứng tỏ  M(x) không có nghiệm

Câu 25)     Cho đa thức  P(x) = 5x-; Q(x) = x2 – 9.; R(x) = 3x2 – 4x

a.  Tính P(-1);Q(-3);R()

b.  Tìm nghiệm của các đa thức trên

1

21:

a: \(f\left(x\right)=4x^4-x^3-4x^2+x-1\)

\(g\left(x\right)=x^4+4x^3+x-5\)

b: f(x)-g(x)

=4x^4-x^3-4x^2+x-1-x^4-4x^3-x+5

=3x^4-5x^3-4x^2+4

f(x)+g(x)

=4x^4-x^3-4x^2+x-1+x^4+4x^3+x-5

=5x^4+3x^3-4x^2+2x-6

c: g(-1)=1-4-1-5=-9

 

14 tháng 10 2023

\(M=\dfrac{2^2.3^2.4^2.....20^2}{1.3.2.4.3.5.4.6.5.7.6.8.7.9....19.21}=\)

\(=\dfrac{2^2.3^2.4^2....20^2}{1.2.3^2.4^2....19^2.20.21}=\dfrac{2.20}{21}=\dfrac{40}{21}\)

\(N=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.....\dfrac{10}{11}=\dfrac{1}{11}\)