Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.
$CO + O_{oxit} \to CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{O(oxit)} = n_{CaCO_3} = \dfrac{8}{100} = 0,08(mol)$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{1,344}{22,4} = 0,06(mol)$
Ta có :
$n_{Fe} : n_O = 0,06 : 0,08 = 3 : 4$
Vậy oxit là $Fe_3O_4$
Công thức oxit sắt có dạng: \(Fe_xO_y\)
\(Fe_xO_y+yCO\rightarrow xFe+yCO_2\uparrow\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(\Rightarrow n_{CO}=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O\left(Fe_xO_y\right)}=n_{O\left(CO_2\right)}-n_{O\left(CO\right)}=2n_{CO_2}-n_{CO}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}:n_O=0,06:0,08=3:4\)
\(\Rightarrow Fe_3O_4\)
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
CO tác dụng với hỗn hợp oxit dư thu được khí X là C O 2 .
C O 2 tác dụng với C a O H 2 dư thu được muối duy nhất là kết tủa C a C O 3
⇒ n C O 2 = n N a C O 3 = 4/100 = 0,04 mol
⇒ nCO = n C O 2 = 0,04 mol
⇒ VCO = 0,04.224 = 0,896 lit
⇒ Chọn A.
Câu 1
a)
Khí sinh ra là CO2 :
CO+ O→CO2
nBa(OH)2= 0,1 mol
\(n_{BaCO3}=\frac{9,85}{197}=0,05\left(mol\right)\)
Ta có 2 trường hợp:
TH1: Tạo 1 muối trung hòa
Ba(OH)2+ CO2→ BaCO3↓+H2O
_________0,05____0,05
⇒nCO2= 0,05 ⇒nO(FexOy)= 0,05 (1)
TH2: Tạo 2 muối
Ba(OH)2+ CO2→ BaCO3↓+H2O
0,1_____0,1______0,1
CO2+ BaCO3+H2O→ Ba(HCO3)2
0,05___0,05
⇒nCO2= 0,1+0,05= 0,15 mol ⇒nO(FexOy)= 0,15 (2)
PTHH:
Fe+ 2HCl→ FeCl2+H2↑
\(n_{FeCl2}=\frac{12,7}{127}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ nFe= 0,1 mol
Vậy với nO= 0.05; nFe= 0,1⇒ x : y= 2:1 (loại)
với nO=0,15; nFe= 0,1⇒ x: y= 2:3 hay CTHC: Fe2O3
b)
m= 0,1.56+0,15.16=8 g
\(V=\frac{0,1.120}{2.100}=0,06l=60l\)
Câu 2:
nCO2= nBaCO3= \(\frac{27,58}{197}\)= 0,14 mol
CO+ O= CO2
\(\rightarrow\) nO (oxit)= nCO2= 0,14 mol
\(\rightarrow\)mO= 0,14.16= 2,24g
Coi oxit kim loại M gồm M và O
\(\rightarrow\) mM= 8,12-2,24= 5,88g
2M+ 2xHCl\(\rightarrow\) 2MClx+ xH2
nH2=\(\frac{2,352}{22,4}\)= 0,105 mol
\(\rightarrow\) nM= \(\frac{0,21}{x}\) mol
\(\rightarrow\)MM= \(\frac{5,88x}{0,21}\)= 28x
x=2 \(\rightarrow\) M=56. Vậy M là sắt (Fe)
FexOy+ yCO\(\underrightarrow{^{to}}\) xFe+ yCO2
nCO2= 0,14 mol \(\rightarrow\)nFexOy= 0,14/y mol
\(\rightarrow\)M FexOy= \(\frac{8,12y}{0,14}\)= 58y
Ta có pt: 56x+16y=58y
\(\Leftrightarrow\) 56x-42y=0
x=3\(\rightarrow\) y=4. Vậy CTHH oxit sắt laf Fe3O4