Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2NH3+ 3CuO N2+ 3Cu + 3H2O
nNH3= 0,4 mol, nCuO =0,5 mol
Do nên hiệu suất tính theo NH3
Đặt số mol NH3 phản ứng là x mol
2NH3+ 3CuO N2+ 3Cu + 3H2O
x 1,5x 1,5x mol
Chất rắn X có chứa 0,5-1,5x mol CuO dư và 1,5xmol Cu
nHCl ban đầu= 0,8mol
CuO + 2HCl→ CuCl2+ H2O
Số mol HCl giảm đi một nửa → nHCl pứ= 0,8/2=0,4 mol
Theo PT: nHCl pứ= 2.nCuO= 2.(0,5-1,5x)=0,4
→ x= 0,2 mol
H = n N H 3 p u n N H 3 b d . 100 % = 0 , 2 0 , 4 . 100 % = 50 %
Đáp án A
Đáp án A
Vì khi cho chất rắn thu được sau phản ứng với CO tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2 nên R phải là kim loại đứng sau Al và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Đặt công thức oxit của R là RxOy.
CuO + CO → Cu + CO2
a a
RxOy + y CO → x R + y CO2
c xc
Al2O3 + 6 HCl → 2 AlCl3 + 3 H2O
b 6b
R + n HCl → RCln + n/2 H2
xc nxc xc nxc/2
Đặt số mol của CuO, Al2O3, RxOy trong 6,1 gam hỗn hợp A lần lượt là a, b và c. Ta có:
80 a + 102 b + ( x M R + 16 y ) c = 6 , 1 ( 1 ) 1 , 28 + 102 b + M R x c = 4 , 28 ( 2 ) 64 a = 1 , 28 ( 3 ) 6 b + n x c = 0 , 15 ( 4 ) n x c / 2 = 0 , 045 ( 5 ) ( 3 ) ⇒ a = 0 , 02 ( 5 ) ⇒ n c x = 0 , 09 ( 6 ) ( 4 ) ⇒ b = 0 , 01 ( 2 ) ⇒ M R = 28 n ⇒ n = 2 ; M R = 56 , R l à F e ( 6 ) ⇒ x c = 0 , 045 ( 1 ) ⇒ y c = 0 , 06 ⇒ x y = 0 , 045 0 , 06 = 3 4 ⇒ x = 3 ; y = 4
Công thức oxit là Fe3O4.
Ta có: n N a 2 O = n A l 2 O 3 = 0 , 4 . 0 , 5 2 = 0 , 1
⇒ n C u = 0 , 005 + 0 , 015 . 3 2 = 0 , 025 ⇒ m = 0 , 025 . 80 + 0 , 1 . 62 + 0 , 1 . 102 = 18 , 4 Đ á p á n C
Đáp án B
Chất rắn Y: Al2O3; Cu do CO chỉ khử được oxit sau Al
Cho Y vào NaOH thì có Al2O3 tan. Còn Cu không tan
Ta có: nCuO (ban đầu) = 8/80 = 0,1 (mol)
Cách 1: PT: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)
Giả sử: \(n_{CuO\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\)
⇒ mCuO (pư) = 80x (g) ⇒ mCuO (dư) = 8 - 80x (g)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\)
Chất rắn thu được sau pư gồm: CuO dư và Cu.
⇒ mcr = mCuO (dư) + mCu
⇒ 6,72 = 8 - 80x + 64x
⇒ x = 0,08 (mol)
\(\Rightarrow H\%=\dfrac{0,08}{0,1}.100\%=80\%\)
Cách 2:
Giả sử: nCuO (pư) = x (mol)
Bản chất pư: CO + O → CO2
________________x (mol)
Ta có: mgiảm = mO ⇔ 8 - 6,72 = 16x ⇒ x = 0,08 (mol)
⇒\(H\%=\dfrac{0,08}{0,1}.100\%=80\%\)
Bạn tham khảo nhé!
Đáp án C
Cho khí CO dư đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thì CO chỉ khử các oxit kim loại sau nhôm:
4CO + Fe3O4 →3Fe + 4CO2
CO + CuO→ Cu+ CO2
Chất rắn Y có chứa Al2O3, MgO, Fe, Cu
Cho chất rắn Y vào dung dịch NaOH dư thì:
Al2O3+ 2NaOH → 2 NaAlO2 + H2O
Phần không tan Z là MgO, Fe và Cu.
\(n_{CuO}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\underrightarrow{BTNT.Cu}n_{Cu}+n_{CuOdư}=0,15\\m_{\text{chất rắn}}=64n_{Cu}+80n_{CuOdư}=10\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,125\left(mol\right)\\n_{CuOdư}=0,025\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{CuOpư}=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{0,125}{0,15}.100\%=83,33\%\)
H2 + CuO --> Cu +H2O (1)
nCuO(bđ) =0,15(mol)
Vì chất rắn sau pư đem hòa tan bằng dd HCl dư thấy còn chất rắn ko tan => CuO còn dư sau pư (1)
mCu (tạo ra )=6,6(g) => nCu (tạo ra )= 0,103125(mol)
CuO +2HCl --> CuCl2 + H2O (2)
Theo (1) : nCuO (pư) =nCu (tạo ra ) =0,103125 (mol)
=> H=\(\frac{0,103125}{0,15}.100=68,75\left(\%\right)\)