Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{HCl}=\dfrac{36.5}{36.5}=1\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(........1..............0.5\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{36.5}{98}=\dfrac{73}{196}\left(mol\right)\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(.......\dfrac{73}{196}..............\dfrac{73}{196}\)
\(\text{Tỉ lệ thể tích tương ứng với tỉ lệ số mol nên : }\)
\(n_{H_2\left(HCl\right)}>n_{H_2\left(H_2SO_4\right)}\)
\(a,n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\left(1\right)\\ Theo.pt\left(1\right):n_{H_2}=n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ m_{MgSO_4}=0,1.120=12\left(g\right)\\ b,PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\left(2\right)\\ Theo.pt\left(2\right):n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ b,m_{FeCl_2}=127.0,4=50,8\left(g\right)\)
Bài 1 nhé
Bài 2:
\(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=n_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right);n_{H_2O}=n_{NaOH}=0,3\left(mol\right)\\ C1:m_{sp}=m_{Na_2SO_4}+m_{H_2O}=142.0,15+0,3.18=26,7\left(g\right)\\ C2:m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{sp}=m_{tg}=m_{NaOH}+m_{H_2SO_4}=12=14,7=26,7\left(g\right)\)
Số mol của 5,6 g Fe:
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
1 :1 : 1 : 1
0,1-> 0,1 : 0,1 : 0,1(mol)
a) thể tích của 0,1 mol H2:
\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) khối lượng 0,1 mol FeSO4:
\(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)
c) PTHH: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
1 : 1 : 1 : 1
0,1 -> 0,1 : 0,1 : 0,1(mol)
khối lượng 0,1 mol Cu:
\(m_{Cu}=n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
a) Ta sử dụng định luật Avogadro để tính thể tích H2 sinh ra:
1 mol khí ở đktc có thể tích là 22,4 LTính số mol H2 sinh ra:Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Số mol H2 = số mol Fe = m/FeMM = 5,6/56 = 0,1 molThể tích H2 ở đktc = số mol H2 x 22,4 L/mol = 0,1 x 22,4 = 2,24 L
Vậy thể tích H2 sinh ra là 2,24 L (ở đktc).
b) Tính khối lượng muối thu được:
Viết phương trình phản ứng:Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2Tính số mol FeSO4 thu được:
Fe : FeSO4 = 1 : 1
n(FeSO4) = n(Fe) = 0,1 molTính khối lượng muối thu được:
m(FeSO4) = n(FeSO4) x M(FeSO4) = 0,1 x (56 + 32x4) = 27,2 g
Vậy khối lượng muối thu được là 27,2 g.
c) Dùng toàn bộ H2 sinh ra tác dụng với CuO, ta có phương trình phản ứng:
CuO + H2 → Cu + H2O
n(CuO) = m/M = 12/64 = 0,1875 molTính số mol H2 cần dùng:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol CuO cần 1 mol H2
n(H2) = n(CuO) = 0,1875 molTính khối lượng Cu sinh ra:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol Cu cần 1 mol H2
m(Cu) = n(Cu) x M(Cu) = 0,1875 x 63,5 = 11,90625 g
Vậy khối lượng kim loại Cu sinh ra là 11,90625 g.
a.b.\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
0,2 0,2 0,2 ( mol )
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
\(m_{MgSO_4}=0,2.120=24g\)
c.\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,2 0,1 ( mol )
\(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24l\)
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Làm gộp các phần còn lại
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1mol\\n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\cdot342=34,2\left(g\right)\\m_{H_2SO_4}=0,3\cdot98=29,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a)
\(n_{Zn}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
0,25-->0,25------------->0,25
=> VH2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
b) \(C_{M\left(dd.H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,25}{0,3}=\dfrac{5}{6}M\)
c) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,25}{3}\) => Fe2O3 dư, H2 hết
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
\(\dfrac{0,25}{3}\) <--0,25----->\(\dfrac{0,5}{3}\)
=> \(m=32-\dfrac{0,25}{3}.160+\dfrac{0,5}{3}.56=28\left(g\right)\)
PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
đb: 0,25
a) số mol của Zn là: \(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PTHH, ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,25\cdot1}{1}=0,25\left(mol\right)\)
Thể tích của H2 ở đktc là: \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}\cdot22,4=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\)
2 câu còn lại mk chịu
a, Ta có:
nZn = 13/65= 0,2(mol)
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
0,2-----------------------------------0,2
Theo PT : nZnSO4 = 0,2.1/1 = 0,2(mol)
mZnSO4 = 0,2. 161 = 32,2(g)
b, Ta có:
Theo PT : nH2 = 0,2.1/1 = 0,2(mol)
VH2(đktc) = 0,2 . 22,4 = 4,48(l)
CuO+H2-to>Cu+H2O
0,2-----0,2
=>m Cu=0,2.64=12,8g
Cậu ơi cho tớ hỏi ngu tý là cái mà "0,2---------0,2" là ntn vậy ạ :"))?
\(n_{Mg}=a;n_{Fe}=0,5a;n_{Zn}=b\\ a\left(24+28\right)+65b=52a+65b=44,2\\ 1,5a+b=\dfrac{24,64}{22,4}1,1\\ a=0,6;b=0,2\\ \%m_{Mg}=\dfrac{24a}{44,2}=32,58\%\\ \%m_{Fe}=\dfrac{28a}{44,2}=38\%\\ \%m_{Zn}=29,42\%\\ m_{ddacid}=\dfrac{98\left(1,5a+b\right)}{0,08}=1347,5g\\ m_{ddsau}=1389,5g\\ C\%_{MgCl_2}=\dfrac{95a}{1389,5}=4,10\%\\ C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127.0,5a}{1389,5}=2,74\%\\ C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{136b}{1389,5}=1,96\%\)
\(a) Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2\\ n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = \dfrac{4,9}{98} =0,05(mol)\\ V_{H_2} = 0,05.22,4 = 1,12(lít)\\ b) Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = \dfrac{1}{2} n_{HCl} = \dfrac{1}{2} . \dfrac{4,9}{36,5} = \dfrac{49}{730} (mol)\\ V_{H_2} = \dfrac{49}{730} .22,4 = 1,504(lít) > 1,12\\ \text{Suy ra, thể tích Hidro thay đổi.}\)