Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : D
Chất rắn gồm MgO và Cu ( vì MgO không phản ứng với CO)
=> x = 20,8g
Đáp án C
Bảo toàn e : số e mà N+2(NO) nhận chính bằng số e trao đổi của O(oxit) trong phản ứng với hỗn hợp khí ( vì thực chất Fe2O3 và CuO không phản ứng oxi hóa tạo NO )
Do H2 và CO đều phản ứng với O(oxit) tỉ lệ mol 1 : 1 => nkhí = 0,5 mol
Và nO(oxit) = 0,4.3 + 0,2 = 1,4 mol => nO pứ = 0,5 mol
Bảo toàn e : 2nO pứ = 3nNO
=> VNO = 7,467 lit
Chọn đáp án A
Ta có: H2 + [O] → H2O. Chú ý: H2 chỉ khử được oxit của các kim loại sau Al.
⇒ nH2O = ∑nO/(CuO, Fe2O3) = 0,1 + 0,1 × 3 = 0,4 mol ⇒ m = 7,2(g) ⇒ chọn A.
Gọi oxit kim loại phải tìm là MO và nCuO = a và nMO =2a
nHNO3 = 0.15 mol
Vì hiđro chỉ khử được những oxit kim loại đứng sau nhôm trong dãy điện hóa nên có 2 trường hợp xảy ra.
∙ Trường hợp 1: M đứng sau nhôm trong dãy điện hóa
CuO + H2 → Cu + H2O
MO + H2 → M + H2O
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
3M + 8HNO3 → 3M(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Ta có hệ pt:
{ 80a + (M +16).2a = 3.6
8a/3 + 16a/3 = 0.15 }
a = 0,01875 và M = 40 → M là Ca.
Trường hợp này loại vì CaO không bị khử bởi khí H2.
∙ Trường hợp 2: M đứng trước nhôm trong dãy điện hóa
CuO + H2 → Cu + H2O
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
MO + 2HNO3 → M(NO3)2 + 2H2O
Ta có hệ pt:
{ 80a + (M +16).2a = 3.6
8a/3 + 4a = 0.15 }
a = 0,0225 và M = 24 → M là Mg → Đáp án C
Đáp án D