Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HD:
CO + CuO ---> Cu + CO2
CO + Fe3O4 ---> Fe + CO2
Chú ý CO không khử được Al2O3, nhưng vì có Fe nên xuất hiện phản ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao như sau:
Fe + Al2O3 ---> Fe2O3 + Al
Sau đó CO lại khử được Fe2O3 để đưa về Fe:
CO + Fe2O3 ---> Fe + CO2
Vì vậy chất rắn cuối cùng thu được là Cu, Fe và Al. (đáp án A).
Câu C đúng. Vì CO khử được CuO và Fe3O4 nhưng không khử được Al2O3
Chọn đáp án B
Al2O3 và MgO không bị khử bởi H2 và CO
Þ Sản phầm gồm Fe, Cu Al2O3, MgO.
Đáp án C
CO chỉ khử được oxit của các kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.
⇒ chỉ có CuO bị khử thành Cu
Đáp án C
Vì chỉ có CuO tác dụng được với CO: CuO + CO → t ° Cu + CO2.
⇒ Chất rắn sau phản ứng gồm: Cu, MgO và Al2O3
Đáp án C
- Các tác nhân khử như H2, CO chỉ khử được các oxit bazơ của các kim loại đứng sau nhôm trên dãy điện hóa. Vậy chất rắn thu được gồm Cu, Fe, Al2O3, MgO.
Chọn C
Các oxit của kim loại từ Al về trước không bị H2 (hay CO) khử về kim loại đơn chất → Al2O3 và MgO vẫn còn sau phản ứng.
Do Al2O3 và MgO không bị khử bởi CO nên sau phản ứng có Al2O3, Cu, Fe, MgO
=> Đáp án D