K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2017

vì U1 = I * R1

U2 = I * R2

​nên ta có : \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I\cdot R_1}{I\cdot R_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

20 tháng 9 2018

Theo định luật Ôm : \(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow U=I.R\)

nên \(U_1=I_1R_1\)

\(U_2=I_2R_2\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1R_1}{I_1R_2}\)

\(R_1\) nt \(R_2\) nên \(I_1=I_2\) :

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\left(đpcm\right)\)

4 tháng 4 2017

Trong mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua R1 và R2 là như nhau, ta có

I = , từ đó suy ra



19 tháng 11 2021

R1 // R2 

Rtd\(=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

U=U1=U2

I=I1+I2

Chọn C

6 tháng 12 2019

D nhé

21 tháng 6 2017

Ta đã biết trong đoạn mạch mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện là bằng nhau : \(I_1=I_2=I_3=...=I_n\)

Với \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1};I_2=\dfrac{U_2}{R_2};...;I_n=\dfrac{U_n}{R_n}\)

\(=>\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{U_2}{R_2}=...=\dfrac{U_n}{R_n}\)(đpcm)

21 tháng 6 2017

mơn nha

30 tháng 9 2021

Trong mạch mắc nối tiếp thì:

U = U1 + U2 + .... + Un

I = I1 = I2 = .... = In

R = R1 + R2 + .... + Rn

Vậy: C. R = R1 = R2 = ... = Rn là sai.

=> Chọn C

20 tháng 6 2021

trong đoạn mạch R1ntR2 

\(=>I1=I2< =>\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{U2}{R2}=>\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{R1}{R2}\)

 

20 tháng 6 2021

nếu nt mà R1=R2 với I1=I2 thì mới có TH nt có hệ \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1}{I_2}\)

9 tháng 5 2017

Nu vãi tưởng

m đéo làm dc, m cũng ngu nốt

15 tháng 8 2017

Đáp án A;C là giống nhau à bạn ?

15 tháng 8 2017

Mik lộn pạn ak câu a :\(\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U_2}{I_2}\)

27 tháng 12 2021

Ai Giúp với

 

27 tháng 12 2021

A