K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 9 2020

Bài 3:

Áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ ta có:

$C=a^4+b^4=(a^2+b^2)^2-2a^2b^2$

$=[(a+b)^2-2ab]^2-2(ab)^2$

$=(8^2-2.15)^2-2.15^2=706$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 9 2020

Bài 2:

a)

$D=-x^2+6x-11=-11-(x^2-6x)=-2-(x^2-6x+9)$

$=-2-(x-3)^2$

Vì $(x-3)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $D=-2-(x-3)^2\leq -2$

Vậy GTLN của $D$ là $-2$ khi $(x-3)^2=0\Leftrightarrow x=3$
b)

$F=4x-x^2+1=1-(x^2-4x)=5-(x^2-4x+4)=5-(x-2)^2$

$\leq 5-0=5$

Vậy $F_{\max}=5$. Giá trị này được khi $(x-2)^2=0\leftrightarrow x=2$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 10 2017

Bài 1:

Đặt \(\left(\frac{3}{2}\right)^x=a\) \((a>0)\)

PT tương đương với:

\(\left(\frac{9}{4}\right)^x-2.\left(\frac{3}{2}\right)^x+m^2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-2a+m^2=0\) (1)

-Trước tiên, để pt đầu tiên có hai nghiệm phân biệt thì (1) cũng phải có hai nghiệm phân biệt \(\rightarrow \) \(\Delta'=1-m^2>0\Leftrightarrow -1< m< 1\)

Áp dụng hệ thức Viete với \(a_1,a_2\) là nghiệm của (1) \(\left\{\begin{matrix} a_1+a_2=2\\ a_1a_2=m^2\end{matrix}\right.\)

-Vì \(a\) luôn dương nên \(\left\{\begin{matrix} a_1+a_2>0\\ a_1a_2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m^2>0 \Leftrightarrow m\neq 0\)

-Xét đk cuối cùng, để pt đầu tiên có hai nghiệm trái dấu, tức \(x<0\) hoặc $x>0$ thì \(a<1\) hoặc \(a>1\), hay \((a_1-1)(a_2-1)< 0\)

\(\Leftrightarrow a_1a_2-(a_1+a_2)+1< 0\Leftrightarrow m^2<1\Leftrightarrow -1< m< 1\)

Vậy \(-1< m< 1; m\neq 0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 10 2017

Bài 2:

Đặt \(2^x=a\Rightarrow \) \(4^x-2m.2^x+2m=0\) tương đương với:
\(a^2-2ma+2m=0\) (1)

Để pt đầu tiên có hai nghiệm phân biệt thì (1) cũng phải có hai nghiệm phân biệt

\(\Rightarrow \Delta'=m^2-2m>0\Leftrightarrow m< 0\) hoặc $m>2$

Áp dugnj hệ thức viete với $a_1,a_2$ là hai nghiệm của phương trình:

\(a_1a_2=2m\Leftrightarrow 2^{x_1}.2^{x_2}=2m\Leftrightarrow 2^{x_1+x_2}=2m\Leftrightarrow 8=2m\rightarrow m=4\)

(thỏa mãn)

Vậy \(m=4\)

1.Tính các giá trị biểu thức sau:a)510000.log52-59999.log52-...-53.log52-52.log52=?b)(x2+1).4100000-(x2+1).499999,5-...-(x2+1).43.5-(x2+1).43=?2.Giải ptrình bậc cao sau:a)x.(x2+y)150000-x.(x2+y)149999-...-x.(x2+y)2-x3-xy-2=0b)xy(2y+1)50000-xy(2y+1)49999-...-xy(2y+1)2-2xy2-3=0c)x2(x+1)10000-x2(x+1)9999-...-x2(x+1)2-x2(x+1)-x2-1=0d)x.(\(\sqrt{x+1}\))10000-x.(\(\sqrt{x+1}\))9998-...-x.(\(\sqrt{x+1}\))4-x-3=03.Tính giá trị tại vị trí gián đoạn...
Đọc tiếp

1.Tính các giá trị biểu thức sau:

a)510000.log52-59999.log52-...-53.log52-52.log52=?

b)(x2+1).4100000-(x2+1).499999,5-...-(x2+1).43.5-(x2+1).43=?

2.Giải ptrình bậc cao sau:

a)x.(x2+y)150000-x.(x2+y)149999-...-x.(x2+y)2-x3-xy-2=0

b)xy(2y+1)50000-xy(2y+1)49999-...-xy(2y+1)2-2xy2-3=0

c)x2(x+1)10000-x2(x+1)9999-...-x2(x+1)2-x2(x+1)-x2-1=0

d)x.(\(\sqrt{x+1}\))10000-x.(\(\sqrt{x+1}\))9998-...-x.(\(\sqrt{x+1}\))4-x-3=0

3.Tính giá trị tại vị trí gián đoạn sau:

a)250000-249999-...-24-23=?Biết gián đoạn tại vị trí thứ 4

b)710000.log72-79999.log72-...-72.log72-7log72=?Biết gián đoạn tại vị trí 3->5

c)22+23+...+24999+25000=?Biết gián đoạn tại vị trí thứ 350 và vị trí 600

4.Thực hiện các yêu cầu sau:

Cho pt M:        x.(x+1)50000-x.(x+1)49999-...-x.(x+1)3-x.(x+1)2-n=0

a.Xác định x=?

b.Tính n=?

c.Số nào dưới đây là số nguyên tố:

A.n+1/n-1

B.n+2/n-2

C.n+3/n-3

D.n+4/n-4

d.Xác định phương trình đồng dạng bậc 20(¶20)?

5.Cho ptrình bậc 2 sau:x2-2x=0

a.Xác định hàm P=?

A.P=(x2)x^2-2x   B.P=(x2-2x)/(x2-2x)  C.P=2xx^2  D.(x2-2x)x^2-2x

b.Xác định hàm P(x)?Biết Q(x)=2x+1

A.P(x)=2x  B.P(x)=2.(x+1)  C.P(x)=2.(x+2)  D.P(x)=2.(x+3)

c.Tính lim(P/Q(x))=?

A.0  B.1  C.2  D.3

d.Ptrình bậc cao:250000-249999-...-22-21 ~ vs hàm nào cuả pt bậc 2?

A.2P=2.2xx^2-2x  B.2P=2.x2.2x  C.2P=2.22x   D.2P=2.42x

e.Đồ thị hàm bậc cao nằm trên:

A.Trục tung  B.Trục hoành  C.A,B đúng  D.A,C sai

f.Khi nào P=P(x)?

A.Q(x)=0  B.P(x)=0  C.P=0  D.Q(x)=P

g.Hãy biến ptrình bậc 3 sau về ptrình bậc cao:x3-x=0?

A.(x3-x)50000-(x3-x)49999-...-(x3-x)2-x3-x=0

B.(x3-x)50000-(x3-x)49999-...-(x3-x)2-x3+x=0

C.(x3+x)50000-(x3+x)49999-...-(x3+x)2-x3-x=0

D.(x3+x)50000-(x3+x)49999-...-(x3+x)2-x3+x=0

h.Từ ptrình bậc 3 ở câu g so sánh P1=xx^3-x và P2=x3.(x^3-x)

A.P1>P2  B.P1=P2  C.P1<P2  D.P1~P2

i.Từ câu h,hãy tính giá trị biểu thức sin(P1-1)+cos(P2-1)+tan(P1P2-P1-P2+1)=?

A.-3    B.-1   C.1   D.3

 

 

 

Giúp mik với

0
1cho hàm số f(x)liên tục trên đoạn [0;10] va\(\int_0^{10}\) f(x)dx=7 và \(\int_2^6\) f(x)dx =3. Tính P=\(\int_0^2\) f(x)dx+\(\int_6^{10}\) f(x)dx A. P=7 B.P=-4 C.P=4 D.P=10 2 cho f(x) là một nguyên hàm của hàm số y =\(\frac{-1}{cos^2x}\) và f(x)=1. Khi đó , ta có F(x) là A -tanx B -tanx+1 C tanx+1 D tanx-1 3 Cho A=\(\) \(\int\)x^5.\(\sqrt{1+x^2}\) dx=at^7+bt^5+c^3+C, với t=\(\sqrt{1+x^2}\). Tính A=a-b-c? 4 Tích phân...
Đọc tiếp

1cho hàm số f(x)liên tục trên đoạn [0;10] va\(\int_0^{10}\) f(x)dx=7 và \(\int_2^6\) f(x)dx =3. Tính P=\(\int_0^2\) f(x)dx+\(\int_6^{10}\) f(x)dx

A. P=7 B.P=-4 C.P=4 D.P=10

2 cho f(x) là một nguyên hàm của hàm số y =\(\frac{-1}{cos^2x}\) và f(x)=1. Khi đó , ta có F(x) là

A -tanx B -tanx+1 C tanx+1 D tanx-1

3 Cho A=\(\) \(\int\)x^5.\(\sqrt{1+x^2}\) dx=at^7+bt^5+c^3+C, với t=\(\sqrt{1+x^2}\). Tính A=a-b-c?

4 Tích phân I=\(\int_{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{2}}\) \(\frac{dx}{sin^2x}\) bằng

A 1 B 3 C 4 D 2

5 Cho I=\(\int_2^a\) \(\frac{2x-1}{1-x}\)dx, xác định a đề I=-4-ln3

6 diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong y=x^3 và y=x^5 bằng

7 Tính thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi ta cho miền phẳng D giới hạn bởi các đường y=sin, trục hoành,x=0, x=\(\frac{\pi}{2}\) quay quanh trục Ox

8 Mô đun của số phức z=\(\frac{z-17i}{5-i}\) có phần thực là

9 cho số phức z thỏa (1-3i)z=8+6i. Mô đun của z bằng

10 phần thực của phức z thỏa (1+i)^2.(2-i)z=8+i+(1+2i)z la

11 cho zố phức z=-1-2i. điểm biểu diễn của số phức z là

A diểm D B diểm B c điểm C D điểm A

3
NV
8 tháng 5 2020

7.

Thể tích:

\(V=\pi\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0sin^2xdx=\frac{\pi}{2}\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\left(1-cos2x\right)dx=\frac{\pi}{2}\left(x-\frac{1}{2}sin2x\right)|^{\frac{\pi}{2}}_0=\frac{\pi^2}{4}\)

8.

\(z=\frac{z-17i}{5-i}\Leftrightarrow\left(5-i\right)z=z-17i\)

\(\Leftrightarrow z\left(i-4\right)=17i\Rightarrow z=\frac{17i}{i-4}=1-4i\)

Rốt cuộc câu này hỏi modun hay phần thực vậy ta?

Phần thực bằng 1

Môđun \(\left|z\right|=\sqrt{17}\)

9.

\(\left(1-3i\right)z=8+6i\Rightarrow z=\frac{8+6i}{1-3i}=-1+3i\)

\(\Rightarrow\left|z\right|=\sqrt{\left(-1\right)^2+3^2}=\sqrt{10}\)

10.

\(\left(1+i\right)^2\left(2-i\right)z=8+i+\left(1+2i\right)z\)

\(\Leftrightarrow2i\left(2-i\right)z-\left(1+2i\right)z=8+i\)

\(\Leftrightarrow\left(4i+2-1-2i\right)z=8+i\)

\(\Leftrightarrow z=\frac{8+i}{2i+1}=2-3i\)

Phần thực \(a=2\)

11.

Điểm biểu diễn số phức là điểm có tọa độ \(\left(-1;-2\right)\)

NV
8 tháng 5 2020

4.

\(I=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_{\frac{\pi}{4}}\frac{dx}{sin^2x}=-cotx|^{\frac{\pi}{2}}_{\frac{\pi}{4}}=1\)

5.

\(I=\int\limits^a_2\frac{2x-1}{1-x}dx=\int\limits^a_2\left(-2-\frac{1}{x-1}\right)dx=\left(-2x-ln\left|x-1\right|\right)|^a_2=-2a-ln\left|a-1\right|+4\)

\(\Rightarrow-2a+4-ln\left|a-1\right|=-4-ln3\Rightarrow a=4\)

6.

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^3=x^5\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Diện tích hình phẳng:

\(S=\int\limits^0_{-1}\left(x^5-x^3\right)dx+\int\limits^1_0\left(x^3-x^5\right)dx=\frac{1}{6}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 3 2017

Câu 1)

Ta có \(I=\int ^{1}_{0}\frac{dx}{\sqrt{3+2x-x^2}}=\int ^{1}_{0}\frac{dx}{4-(x-1)^2}\).

Đặt \(x-1=2\cos t\Rightarrow \sqrt{4-(x-1)^2}=\sqrt{4-4\cos^2t}=2|\sin t|\)

Khi đó:

\(I=\int ^{\frac{2\pi}{3}}_{\frac{\pi}{2}}\frac{d(2\cos t+1)}{2\sin t}=\int ^{\frac{2\pi}{3}}_{\frac{\pi}{2}}\frac{2\sin tdt}{2\sin t}=\int ^{\frac{2\pi}{3}}_{\frac{\pi}{2}}dt=\left.\begin{matrix} \frac{2\pi}{3}\\ \frac{\pi}{2}\end{matrix}\right|t=\frac{\pi}{6}\)

Câu 3)

\(K=\int ^{3}_{2}\ln (x^3-3x+2)dx=\int ^{3}_{2}\ln [(x+2)(x-1)^2]dx\)

\(=\int ^{3}_{2}\ln (x+2)d(x+2)+2\int ^{3}_{2}\ln (x-1)d(x-1)\)

Xét \(\int \ln tdt\): Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=\ln t\\ dv=dt\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=\frac{dt}{t}\\ v=t\end{matrix}\right.\Rightarrow \int \ln t dt=t\ln t-t\)

\(\Rightarrow K=\left.\begin{matrix} 3\\ 2\end{matrix}\right|(x+2)[\ln (x+2)-1]+2\left.\begin{matrix} 3\\ 2\end{matrix}\right|(x-1)[\ln (x-1)-1]\)

\(=5\ln 5-4\ln 4-1+4\ln 2-2=5\ln 5-4\ln 2-3\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 3 2017

Bài 2)

\(J=\int ^{1}_{0}x\ln (2x+1)dx\). Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=\ln (2x+1)\\ dv=xdx\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=\frac{2dx}{2x+1}\\ v=\frac{x^2}{2}\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(J=\left.\begin{matrix} 1\\ 0\end{matrix}\right|\frac{x^2\ln (2x+1)}{2}-\int ^{1}_{0}\frac{x^2}{2x+1}dx\)\(=\frac{\ln 3}{2}-\frac{1}{4}\int ^{1}_{0}(2x-1+\frac{1}{2x+1})dx\)

\(=\frac{\ln 3}{2}-\left.\begin{matrix} 1\\ 0\end{matrix}\right|\frac{x^2-x}{4}-\frac{1}{8}\int ^{1}_{0}\frac{d(2x+1)}{2x+1}=\frac{\ln 3}{2}-\left.\begin{matrix} 1\\ 0\end{matrix}\right|\frac{\ln (2x+1)}{8}\)

\(=\frac{\ln 3}{2}-\frac{\ln 3}{8}=\frac{3\ln 3}{8}\)

1 nghiệm của bất phuong trình \(3^{x-2}\le243\) là 2 rong ko gian Oxyz cho ba điểm A (2;1;-1), B(-1;0;4), C(0;-2;-1).Phương trình nào dưới đây là pt mp đi qua A và vuông góc vói đường thẳng BC A x-2y-5z+5=0 B x-2y-5z=0 C x-2y-5z-5=0 D 2x-y+5z-5=0 3 Cho hai điểm A(1;0;-3) và B (3;2;1). Phương trinh mặt cầu đường kính AB là 4 Trong ko gian Oxyz, cho đường thẳng d \(\left\{{}\begin{matrix}x=1-t\\y=2t\\z=1+t\end{matrix}\right.\) và mặt phẳng...
Đọc tiếp

1 nghiệm của bất phuong trình \(3^{x-2}\le243\)

2 rong ko gian Oxyz cho ba điểm A (2;1;-1), B(-1;0;4), C(0;-2;-1).Phương trình nào dưới đây là pt mp đi qua A và vuông góc vói đường thẳng BC

A x-2y-5z+5=0

B x-2y-5z=0

C x-2y-5z-5=0

D 2x-y+5z-5=0

3 Cho hai điểm A(1;0;-3) và B (3;2;1). Phương trinh mặt cầu đường kính AB là

4 Trong ko gian Oxyz, cho đường thẳng d \(\left\{{}\begin{matrix}x=1-t\\y=2t\\z=1+t\end{matrix}\right.\) và mặt phẳng (P) x+2y-2z+2. Tọa độ giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P) là

A (2;2;0)

B (0;-2;0)

C (0;2;0)

D (2;-2;0)

5 Từ thành phố A tới tp B có 3 con đường , từ tp B tới tp C có 4 con đường. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A tới C qua B

6 Tìm modun của số phức z thỏa mãn \(5\overline{z}-z\left(2-i\right)=2-6i\) với i là đơn vị ảo

7 Tìm phần ảo của số phức z , biết (1+i)z=3z-i

8 Tim các số thực x,y thỏa mãn 2x-1+(1-2y)i=2-x+(3y+2)i

9 ập hợp tấ cả các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn \(/\overline{z}+2-i/=4\) là đường tròn tâm I và bán kính R lần lượt là

10 Trong ko gian Oxyz khoảng cách từ âm mặt cầu x^2 +y^2 +z^2 -2x-4y-4z+3=0 đến mặt phẳng \(\alpha\) :x+2y-2z-4=0 bằng

A.3

B.1

C.13/3

D 1/3

3
NV
27 tháng 7 2020

7.

\(\left(1+i\right)z=3z-i\Leftrightarrow\left(1+i-3\right)z=-i\)

\(\Leftrightarrow\left(i-2\right)z=-i\Rightarrow z=\frac{-i}{i-2}=-\frac{1}{5}+\frac{2}{5}i\)

Phần ảo là \(\frac{2}{5}\)

8.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-1=2-x\\1-2y=3y+2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-\frac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

9.

\(\left|x-yi+2-i\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+\left(y+1\right)^2=16\)

Đường tròn tâm \(I\left(-2;-1\right)\) bán kính \(R=4\)

10.

Mặt cầu tâm \(I\left(1;2;2\right)\)

Khoảng cách: \(d\left(I;\alpha\right)=\frac{\left|1+2.2-2.2-4\right|}{\sqrt{1^2+2^2+\left(-2\right)^2}}=1\)

NV
27 tháng 7 2020

4.

Giao điểm d và (P) thỏa mãn:

\(1-t+2.2t-2\left(1+t\right)+2=0\Rightarrow t=-1\)

Thay vào pt d ta được tọa độ: \(\left(2;-2;0\right)\)

5.

Theo quy tắc nhân ta có \(3.4=12\) cách

6.

\(z=x+yi\Rightarrow5\left(x-yi\right)-\left(x+yi\right)\left(2-i\right)=2-6i\)

\(\Leftrightarrow3x-y-\left(7y-x\right)i=2-6i\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-y=2\\-x+7y=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow z=1+i\Rightarrow\left|z\right|=2\)

23 tháng 5 2017

Hàm lũy thừa, mũ và loagrit

1 trong không gian với trục tọa độ oxyz, cho điểm I(1;3;-2) và đường thẳng d \(\frac{x-4}{1}=\frac{y-4}{2}=\frac{z+3}{-1}\) viết pt mặt cầu (s) có tâm I và cắt d tại hai điểm phân biệt A Và B sao cho AB có độ dài bằng 4 2 trong không gian hệ trục tọa độ oxyz, tâm và bán kính mặt cầu (S) có pt(x-2)^2+(y+2)^+z^2=121 là 3 cho pt \(x^4+x^2-6=0\) .Pt đã cho có nghiệm trên tập số phức là 4 trong không gian với hệ...
Đọc tiếp

1 trong không gian với trục tọa độ oxyz, cho điểm I(1;3;-2) và đường thẳng d \(\frac{x-4}{1}=\frac{y-4}{2}=\frac{z+3}{-1}\) viết pt mặt cầu (s) có tâm I và cắt d tại hai điểm phân biệt A Và B sao cho AB có độ dài bằng 4

2 trong không gian hệ trục tọa độ oxyz, tâm và bán kính mặt cầu (S) có pt(x-2)^2+(y+2)^+z^2=121 là

3 cho pt \(x^4+x^2-6=0\) .Pt đã cho có nghiệm trên tập số phức là

4 trong không gian với hệ tạo độ oxyz, cho điểm M(2;3;-1) và đường thảng d \(\frac{x-4}{1}=\frac{y-1}{-2}=\frac{z-5}{2}\). tọa độ hình chiếu vuong góc của M trên( d)là

5 trong không gian oxyz, cho mp(p) 2x+3y+z-11=0. mặt cầu(S) có tâm I (1;-2;1) cà tiếp xúc zới (p) tại H . tọa độ điểm H là

6 pt mặt cầu có tâm I(1;2;3) và tiếp xúc với mp (oxz) là

7 trong khong gian với hệ dợ độ oxyz, mp(Q) có p x-2y+3z-1=0 trong các vecto sau, vecto nào ko phải là một vecto pháp tuyến của mp(Q)

A \(\overline{n}\)(3;-6;9) B (-2;4;-6) C(1;-4;9) D(1;-2-3)

3
NV
12 tháng 5 2020

6.

Mặt phẳng Oxz có pt: \(y=0\)

Khoảng cách từ I đến Oxz: \(d\left(I;Oxz\right)=\left|y_I\right|=2\)

\(\Rightarrow R=2\)

Phương trình mặt cầu:

\(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2+\left(z-3\right)^2=4\)

7.

Mặt phẳng (Q) nhận \(\left(1;-2;3\right)\) là 1 vtpt nên cũng nhận các vecto có dạng \(\left(k;-2k;3k\right)\) là vtpt

Bạn có ghi nhầm đề bài ko nhỉ? Thế này thì cả C và D đều ko phải vecto pháp tuyến của (Q)

NV
12 tháng 5 2020

4.

Đường thẳng d nhận \(\left(1;-2;2\right)\) là 1 vtcp

Gọi (P) là mặt phẳng qua M và vuông góc d \(\Rightarrow\) (P) nhận \(\left(1;-2;2\right)\) là 1 vtpt

Phương trình (P): \(1\left(x-2\right)-2\left(y-3\right)+2\left(z+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2y+2z+6=0\)

Pt d dạng tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=4+t\\y=1-2t\\z=5+2t\end{matrix}\right.\)

Tọa độ hình chiếu M' của M lên d là giao của d và (P) nên thỏa mãn:

\(4+t-2\left(1-2t\right)+2\left(5+2t\right)+6=0\) \(\Rightarrow t=-2\)

\(\Rightarrow M'\left(2;5;1\right)\)

5.

(P) nhận \(\left(2;3;1\right)\) là 1 vtpt

Gọi d là đường thẳng qua I và vuông góc (P)

\(\Rightarrow\) d nhận \(\left(2;3;1\right)\) là 1 vtcp

Phương trình tham số d: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1+2t\\y=-2+3t\\z=1+t\end{matrix}\right.\)

H là giao điểm của d và (P) nên tọa độ thỏa mãn:

\(2\left(1+2t\right)+3\left(-2+3t\right)+1+t-11=0\) \(\Rightarrow t=1\)

\(\Rightarrow H\left(3;1;2\right)\)