K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Tính các giá trị biểu thức sau:

a)510000.log52-59999.log52-...-53.log52-52.log52=?

b)(x2+1).4100000-(x2+1).499999,5-...-(x2+1).43.5-(x2+1).43=?

2.Giải ptrình bậc cao sau:

a)x.(x2+y)150000-x.(x2+y)149999-...-x.(x2+y)2-x3-xy-2=0

b)xy(2y+1)50000-xy(2y+1)49999-...-xy(2y+1)2-2xy2-3=0

c)x2(x+1)10000-x2(x+1)9999-...-x2(x+1)2-x2(x+1)-x2-1=0

d)x.(\(\sqrt{x+1}\))10000-x.(\(\sqrt{x+1}\))9998-...-x.(\(\sqrt{x+1}\))4-x-3=0

3.Tính giá trị tại vị trí gián đoạn sau:

a)250000-249999-...-24-23=?Biết gián đoạn tại vị trí thứ 4

b)710000.log72-79999.log72-...-72.log72-7log72=?Biết gián đoạn tại vị trí 3->5

c)22+23+...+24999+25000=?Biết gián đoạn tại vị trí thứ 350 và vị trí 600

4.Thực hiện các yêu cầu sau:

Cho pt M:        x.(x+1)50000-x.(x+1)49999-...-x.(x+1)3-x.(x+1)2-n=0

a.Xác định x=?

b.Tính n=?

c.Số nào dưới đây là số nguyên tố:

A.n+1/n-1

B.n+2/n-2

C.n+3/n-3

D.n+4/n-4

d.Xác định phương trình đồng dạng bậc 20(¶20)?

5.Cho ptrình bậc 2 sau:x2-2x=0

a.Xác định hàm P=?

A.P=(x2)x^2-2x   B.P=(x2-2x)/(x2-2x)  C.P=2xx^2  D.(x2-2x)x^2-2x

b.Xác định hàm P(x)?Biết Q(x)=2x+1

A.P(x)=2x  B.P(x)=2.(x+1)  C.P(x)=2.(x+2)  D.P(x)=2.(x+3)

c.Tính lim(P/Q(x))=?

A.0  B.1  C.2  D.3

d.Ptrình bậc cao:250000-249999-...-22-21 ~ vs hàm nào cuả pt bậc 2?

A.2P=2.2xx^2-2x  B.2P=2.x2.2x  C.2P=2.22x   D.2P=2.42x

e.Đồ thị hàm bậc cao nằm trên:

A.Trục tung  B.Trục hoành  C.A,B đúng  D.A,C sai

f.Khi nào P=P(x)?

A.Q(x)=0  B.P(x)=0  C.P=0  D.Q(x)=P

g.Hãy biến ptrình bậc 3 sau về ptrình bậc cao:x3-x=0?

A.(x3-x)50000-(x3-x)49999-...-(x3-x)2-x3-x=0

B.(x3-x)50000-(x3-x)49999-...-(x3-x)2-x3+x=0

C.(x3+x)50000-(x3+x)49999-...-(x3+x)2-x3-x=0

D.(x3+x)50000-(x3+x)49999-...-(x3+x)2-x3+x=0

h.Từ ptrình bậc 3 ở câu g so sánh P1=xx^3-x và P2=x3.(x^3-x)

A.P1>P2  B.P1=P2  C.P1<P2  D.P1~P2

i.Từ câu h,hãy tính giá trị biểu thức sin(P1-1)+cos(P2-1)+tan(P1P2-P1-P2+1)=?

A.-3    B.-1   C.1   D.3

 

 

 

Giúp mik với

0
1.Tính các giá trị biểu thức...
Đọc tiếp

1.Tính các giá trị biểu thức sau:

a)510000.log52-59999.log52-...-53.log52-52.log52=?

b)(x2+1).4100000-(x2+1).499999,5-...-(x2+1).43.5-(x2+1).43=?

c)(π+e).256500000-(π+e).256499999.875-...-(π+e).2561.125-256(π+e)=?

d)(\(\frac{1}{\pi}\).1650000-\(\frac{1}{\pi}\).1649999.75-...-\(\frac{1}{\pi}\).162.25-\(\frac{1}{\pi}\).162).(π.4150000-π.4149999.5-...-π.44.5-π.44)=?

e)(x-2).(\(\sqrt{x+1}\))100000-(x-2).(\(\sqrt{x+1}\))99999.5-...-(x-2).(\(\sqrt{x+1}\))4.5-(x-2).(\(\sqrt{x+1}\))4=?

f)(1/x)5.(1/2)-150000-(1/x)5.(1/2)-149999-...-(1/x)5.(1/2)-6-(1/x)5.(1/2)-5=?

2.Giải ptrình bậc cao sau:

a)x.(x2+y)150000-x.(x2+y)149999-...-x.(x2+y)2-x3-xy-2=0

b)xy(2y+1)50000-xy(2y+1)49999-...-xy(2y+1)2-2xy2-3=0

c)x2(x+1)10000-x2(x+1)9999-...-x2(x+1)2-x2(x+1)-x2-1=0

d)x.(\(\sqrt{x+1}\))10000-x.(\(\sqrt{x+1}\))9998-...-x.(\(\sqrt{x+1}\))4-x-3=0

e)x50000-x49998-x49996-x49994-...-x8-x6-x4-x2-2=0

f)1+x+x2+...+x49998+x49999+x50000=0

g)(-2x)500000-(-2x)499999-...-(-2x)2+2(x-1)=0

h)(2x)100000-(x2)99999.5-...-(2x)1-(x2)0.5-2=0

i)cos(-x-1)100000+sin(-x-1)99999-cos(-x-1)99998+...-cos(-x-1)2+sin(-x-1)-1=0

k)(22^x)100000-(22^x)99999.99805-...-(22^x)0.001953125-2=0

l)(e3x/8x/3)250000-(e3x/8x/3)249999-...-(e3x/8x/3)2-e3x/8x/3-2=0

3.Tính giá trị tại vị trí gián đoạn sau:

a)250000-249999-...-24-23=?Biết gián đoạn tại vị trí thứ 4

b)710000.log72-79999.log72-...-72.log72-7log72=?Biết gián đoạn tại vị trí 3->5

c)22+23+...+24999+25000=?Biết gián đoạn tại vị trí thứ 350 và vị trí 600

4.Thực hiện các yêu cầu sau:

Cho pt M:        x.(x+1)50000-x.(x+1)49999-...-x.(x+1)3-x.(x+1)2-n=0

a.Xác định x=?

b.Tính n=?

c.Số nào dưới đây là số nguyên tố:

A.n+1/n-1

B.n+2/n-2

C.n+3/n-3

D.n+4/n-4

d.Xác định phương trình đồng dạng bậc 20(¶20)?

5.Cho ptrình bậc 2 sau:x2-2x=0

a.Xác định hàm P=?

A.P=(x-1)2(x^2-2x)   B.P=(x2-2x)/(x2-2x)  C.P=2xx^2  D.(x2-2x)x^2-2x

b.Xác định hàm P(x)?Biết Q(x)=2x+1

A.P(x)=2x  B.P(x)=2.(x+1)  C.P(x)=2.(x+2)  D.P(x)=2.(x+3)

c.Tính lim(P/Q(x))=?

A.0  B.1  C.2  D.3

d.Ptrình bậc cao:250000-249999-...-22-21 ~ vs hàm nào cuả pt bậc 2?

A.2P=2(x-1)x^2-2x  B.2P=2.x2.2x  C.2P=2.22x   D.2P=2.42x

e.Đồ thị hàm bậc cao nằm trên:

A.Trục tung  B.Trục hoành  C.A,B đúng  D.A,C sai

f.Khi nào P=P(x)?

A.Q(x)=0  B.P(x)=0  C.P=0  D.Q(x)=P

g.Hãy biến ptrình bậc 3 sau về ptrình bậc cao:x3-x=0?

A.(x3-x)50000-(x3-x)49999-...-(x3-x)2-x3-x=0

B.(x3-x)50000-(x3-x)49999-...-(x3-x)2-x3+x=0

C.(x3+x)50000-(x3+x)49999-...-(x3+x)2-x3-x=0

D.(x3+x)50000-(x3+x)49999-...-(x3+x)2-x3+x=0

h.Từ ptrình bậc 3 ở câu g so sánh P1=(x+e)x^3-x và P2=(x+e)3.(x^3-x)

A.P1>P2  B.P1=P2  C.P1<P2  D.P1~P2

i.Từ câu h,hãy tính giá trị biểu thức sin(P1-1)+cos(P2-1)+tan(P1P2-P1-P2+1)=?

A.-3    B.-1   C.1   D.3

6.Khai triển luỹ thừa bậc cao sau sang hàm bậc cao:  42949672961000000000?

7.Giải hệ ptrình:

Cho \(\alpha\)=\(\delta\)=25650000-25649999.875-...-2560.125-1

         \(\beta\)=\(\mu\)=4100000-499999.5-...-4-40.5

         \(\xi\)=\(\sigma\)=16500000-16499999.75-...-160.75-160.5

\(\hept{\begin{cases}\alpha\chi+\beta\gamma=\xi\\\sigma\chi+\mu\gamma=\delta\end{cases}}\)

8.Trả lời câu hỏi sau:

a.Công thức tìm cơ số tiêu chuẩn cuả hàm bậc cao là:

A.22^x   B.44^x   C.1616^x  D.256256^x

b.Độ biến thiên theo cơ số tiêu chuẩn cuả hàm bậc cao là:

A.1/2x   B.1/4x  C.1/16x  D.1/256x

c.Cho cơ số a=1,157920892.1077 ứng với độ biến thiên nào sau đây:

A.1/16  B.1/256  C.1/65536  D.1/16777216

d.Cho độ biến thiên ∆=1/250000 ứng vs cơ số tiêu chuẩn nào sau đây:

A.22^50000  B.44^25000  C.1616^12500  D.256256^6250

e.Giá trị cuả hằng số trực chuẩn là:

A.0  B.1  C.2  D.3

f.Miền trực chuẩn bất định ¢(a,∆)(a khác 0,1,2) được tính theo cthức nào sau đây:

A.¢(a,∆)=a.∆x  B.¢(a,∆)=a.∆1/x  C.¢(a,∆)=1/a.∆x  D.¢(a,∆)=1/a.∆1/x

g.Miền trực chuẩn bất định ¢(a,∆)(a khác 0,1,2) luôn dần về:

A.0  B.1  C.2  D.3

h.Miền trực chuẩn cố định ¢(a,∆)(a=0;a=1;a=2) luôn dần về:

A.a  B.∆  C.0  D.1

i.Một phương trình bậc cao có nghiệm khi và chỉ khi:

A.Có cùng cơ số ứng với độ biến thiên,có cùng hệ số,miền trực chuẩn luôn dần về một giá trị cố định không thay đổi,không có tính đồng dạng

B.Có cùng cơ số ứng với độ biến thiên,có cùng hệ số,miền trực chuẩn luôn dần về giá trị cố định không thay đổi,có tính đồng dạng

C.Có cùng cơ số ứng với độ biến thiên bất kì,các hệ số bất kì,miền trực chuẩn luôn dần về giá trị cố định không thay đổi,có tính đồng dạng

D.Có cùng cơ số ứng với độ biến thiên bất kì,các hệ số bất kì,miền trực chuẩn luôn dần về giá trị xác định không thay đổi,không có tính đồng dạng

k.Giá trị biên dưới cuả miền trực chuẩn ¢(65536;1/16) để giá trị đạt giá trị đạt hằng số trực chuẩn tuyệt đối:

A.3   B.33  C.83  D.163

(Chú ý tuyệt đối=0,tương đối~0)

l.Xét ptrình sau:5.(x+y)50000-6.(x+y)49999-3.(x+y)49998-...-2(x+y)2-4.(x+y)-2=0

A.Ptrình vô nghiệm B.Ptrình vô số nghiệm C.Phương trình có 1 nghiệm D.Ptrình 50000 nghiệm phân biệt

 

 

Giúp mik với!!!

0
NV
2 tháng 5 2019

Bài 1:

\(y'=3\left(x+m\right)^2+3\left(x+n\right)^2-3x^2\)

\(y'=3\left(x^2+2mx+m^2\right)+3\left(x^2+2nx+n^2\right)-3x^2\)

\(y'=3\left(x^2+2\left(m+n\right)x+m^2+n^2\right)\)

Để hàm số đồng biến trên R \(\Leftrightarrow y'\ge0\) \(\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\Delta'=\left(m+n\right)^2-\left(m^2+n^2\right)\le0\) \(\Rightarrow mn\le0\)

\(P=4\left(m+n\right)^2-\left(m+n\right)-8mn\ge4\left(m+n\right)^2-\left(m+n\right)\ge-\frac{1}{16}\)

Bài 2: Đề bài rất kì quặc

Mình nghĩ cách giải sẽ như sau: nhận thấy \(z=0\) ko phải nghiệm nên chia 2 vế cho \(z^3\):

\(z^3+2016z^2+2017z+2018+\frac{2017}{z}+\frac{2016}{z^2}+\frac{1}{z^3}=0\)

\(\Leftrightarrow z^3+\frac{1}{z^3}+2016\left(z^2+\frac{1}{z^2}\right)+2017\left(z+\frac{1}{z}\right)+2018=0\)

Đặt \(z+\frac{1}{z}=a\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2=z^2+\frac{1}{z^2}+2\Rightarrow z^2+\frac{1}{z^2}=a^2-2\\a^3=z^3+\frac{1}{z^3}+3\left(z+\frac{1}{z}\right)\Rightarrow z^3+\frac{1}{z^3}=a^3-3a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^3-3a+2016\left(a^2-2\right)+2017a+2018=0\)

\(\Leftrightarrow a^3+2016a^2+2014a-2014=0\)

Đặt \(f\left(a\right)=a^3+2016a^2+2014a-2014\)

\(f\left(-2015\right)=1\) ; \(f\left(-2016\right)=...< 0\)

\(\Rightarrow f\left(-2015\right).f\left(-2016\right)< 0\Rightarrow\) phương trình luôn có ít nhất một nghiệm \(a_0\in\left(-2016;-2015\right)\)

Khi đó ta có: \(z+\frac{1}{z}=a_0\Rightarrow z^2-a_0z+1=0\)

\(\Delta=a_0^2-4>0\) do \(a_0\in\left(-2016;-2015\right)\) nên \(a_0^2>2015^2>4\)

\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho có ít nhất 2 nghiệm thực nên ko thể có 6 nghiệm phức

\(\Rightarrow\) Đề bài sai :(

3 tháng 5 2019

Bài 2 mình dùng phương trình đối xứng ra được ko bạn ??

NV
14 tháng 4 2019

ĐKXĐ: \(x>0\)

\(log_{a^4}x-log_{a^2}x+log_ax=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}log_ax-\frac{1}{2}log_ax+log_ax=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}log_ax=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow log_ax=1\)

\(\Rightarrow x=a\)

NV
18 tháng 5 2019

\(x+\frac{1}{x}\ge2\sqrt{x.\frac{1}{x}}=2\Rightarrow2^{x+\frac{1}{x}}\ge2^2=4\Rightarrow VT\ge4\)

Xét biểu thức dưới hàm logarit vế phải:

\(14-\left(y-2\right)\sqrt{y+1}=14-\left(y+1\right)\sqrt{y+1}+3\sqrt{y+1}\)

Đặt \(t=\sqrt{y+1}\ge0\) thì \(f\left(t\right)=14-t^3+3t\)

\(f'\left(t\right)=-3t^2+3=0\Rightarrow t=1\)

Dễ dạng nhận ra đây là điểm cực đại của hàm \(f\left(t\right)\)

\(\Rightarrow f\left(t\right)_{max}=f\left(1\right)=16\)

\(\Rightarrow VP\le log_216=4\le VT\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{1}{x}\\t=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=1\\\sqrt{y+1}=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P=1+0+0+1=2\)

- Nếu đề là \(2^{x+\frac{1}{2}}\) thì \(VT>\sqrt{2}\) hoàn toàn ko thể đánh giá được P, vì miền giá trị của VT và VP trùng nhau 1 đoạn (x;y) rất dài cho nên sẽ có vô số giá trị P xảy ra nên mình khẳng định luôn là đề sai

NV
18 tháng 5 2019

Đề bài là \(2^{x+\frac{1}{2}}\) hả bạn? Với đề này thì ko giải được

1) Cho hàm số f(x)= 3x- 3-x. Gọi m1; m2 là các giá trị thực của tham số m để f(3log2m)+ f(log22m +2)= 0. Tính T=m1.m2 2) Cho hàm số y= -x3+ 2(m+1)x2- 3(m2-1)x+ 2 có đồ thị (Cm). Gọi M là điểm thuộc đồ thị có hoành độ xM= 1. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m sao cho tiếp tuyến của (Cm) tại điểm M song song với đường thẳng y= -3x+ 4. 3) Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình sinx+...
Đọc tiếp

1) Cho hàm số f(x)= 3x- 3-x. Gọi m1; m2 là các giá trị thực của tham số m để f(3log2m)+ f(log22m +2)= 0. Tính T=m1.m2

2) Cho hàm số y= -x3+ 2(m+1)x2- 3(m2-1)x+ 2 có đồ thị (Cm). Gọi M là điểm thuộc đồ thị có hoành độ xM= 1. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m sao cho tiếp tuyến của (Cm) tại điểm M song song với đường thẳng y= -3x+ 4.

3) Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình sinx+ (m-1)cosx= 2m- 1 có nghiệm là ?

4) Giả sử z là các số phức thỏa mãn \(\left|1z-2-i\right|\)= 3. Giá trị lớn nhất của biểu thức 2\(\left|z-4-i\right|\)+\(\left|z+5+8i\right|\) bằng

5) Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x2+ y2+ z2= 9 và mặt phẳng (P): 4x+ 2y+ 4z+7= 0. hai mặt cầu có bán kính R1 và R2 chứa đường giao tuyến của (S) và (P) đồng thời cùng tiếp xúc với mặt phẳng (Q): 3y- 4z- 20= 0. Tổng R1+ R2= ?

2
NV
18 tháng 5 2019

Câu 1:

Để dễ nhìn hơn, ta đặt \(log_2m=a\) phương trình trở thành:

\(3^{3a}-3^{-3a}+3^{a^2+2}-3^{-a^2-2}=0\)

\(\Leftrightarrow3^{3a}-3^{-3a}=3^{-a^2-2}-3^{-\left(-a^2-2\right)}\) (1)

Xét hàm \(f\left(t\right)=3^t-3^{-t}\Rightarrow f'\left(t\right)=3^t.ln3+3^{-t}.ln3>0\)

\(\Rightarrow f\left(t\right)\) đồng biến \(\Rightarrow\left(1\right)\) xảy ra khi và chỉ khi \(3a=-a^2-2\)

\(\Leftrightarrow a^2+3a+2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-1\\a=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}log_2m=-1\\log_2m=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\frac{1}{2}\\m=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow T=\frac{1}{8}\)

Câu 2:

\(x_M=1\Rightarrow y_M=-3m^2+2m+6\)

\(y'=-3x^2+4\left(m+1\right)x-3m^2+3\)

\(\Rightarrow y'\left(1\right)=-3m^2+4m+4\)

Phương trình tiếp tuyến tại M:

\(y=\left(-3m^2+4m+4\right)\left(x-1\right)-3m^2+2m+6\)

\(\Leftrightarrow y=\left(-3m^2+4m+4\right)x-2m+2\)

Để tiếp tuyến song song với d: \(\left\{{}\begin{matrix}-3m^2+4m+4=-3\\-2m+2\ne4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3m^2-4m-7=0\\m\ne-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=\frac{7}{3}\Rightarrow\) có đúng 1 giá trị m thỏa mãn

NV
19 tháng 5 2019

Câu 3:

Áp dụng điều kiện của nghiệm của pt lượng giác bậc nhất:

\(1^2+\left(m-1\right)^2\ge\left(2m-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m+2\ge4m^2-4m+1\)

\(\Leftrightarrow3m^2-2m-1\le0\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{3}\le m\le1\Rightarrow m=\left\{0;1\right\}\) có 2 giá trị nguyên

Câu 4:

Sao lại là \(\left|1z-2-i\right|\), sự xuất hiện số 1 bất thường làm mình nghĩ bạn gõ nhầm chỗ nào đó, nhưng thực ra chỉ cần phương pháp giải, còn số liệu thì chỉ việc thay đổi thôi

Với dữ kiện để bài, ta thấy ngay tập hợp \(z\) là các điểm \(M\left(x;y\right)\) nằm trên đường tròn \(\left(x-2\right)^2+\left(y-1\right)^2=9\)

Gọi \(A\left(4;1\right)\)\(B\left(-5;-8\right)\)

\(\Rightarrow P=\left|z-4-i\right|+\left|z+5+8i\right|=MA+MB\)

Bài toán quy về tìm điểm M thuộc đường tròn cố định và 2 điểm A, B cố định sao cho \(MA+MB\) đạt max

Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow H\left(-\frac{1}{2};-\frac{7}{2}\right)\)

Áp dụng BĐT Bunhiacôpxki ta có:

\(P=MA+MB\le\sqrt{2\left(MA^2+MB^2\right)}\)

Theo công thức trung tuyến trong tam giác MAB ta có:

\(MA^2+MB^2=2MH^2+\frac{AB^2}{2}\)

\(\Rightarrow P\le\sqrt{2\left(MH^2+\frac{AB^2}{2}\right)}\) (1)

AB cố định \(\Rightarrow P_{max}\) khi \(MH_{max}\Rightarrow M\) là giao điểm nằm khác phía H so với I của đường thẳng IH và đường tròn (C)

\(\overrightarrow{BA}=\left(9;9\right)=9\left(1;1\right)\Rightarrow\)phương trình đường thẳng IH:

\(x+\frac{1}{2}+y+\frac{7}{2}=0\Leftrightarrow x+y+4=0\)

Tọa độ M: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2+\left(y-1\right)^2=9\\x+y+4=0\end{matrix}\right.\)

Số xấu, nghĩa là linh cảm đúng, pt ban đầu bạn viết nhầm :(

Đến đây chỉ việc giải ra tọa độ M, sau đó thay vào công thức (1) là xong

18 tháng 8 2018

Điều kiện xác định : 3\(^x\)>2

Ta có: \(\log_2\left(4.3^x-6\right)=\log_2\left(2\sqrt{2}\right).\log_{2\sqrt{2}}\left(4.3^x-6\right)\)

\(\log_2\left(4.3^x-6\right)-\dfrac{3}{2}\log_{2\sqrt{2}}\left(9^x-6\right)=1\left(1\right)\)\(\Leftrightarrow\log_2\left(2\sqrt{2}\right)\log_{2\sqrt{2}}\left(4.3^x-6\right)-\dfrac{3}{2}\log_{2\sqrt{2}}\left(9^x-6\right)=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}\log_{2\sqrt{2}}\left(4.3^x-6\right)-\dfrac{3}{2}\log_{2\sqrt{2}}\left(9^x-6\right)=1\)\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}[\log_{2\sqrt{2}}\left(4.3^x-6\right)-\log_{2\sqrt{2}}\left(9^X-6\right)]=1\)

\(\Leftrightarrow\log_{2\sqrt{2}}\left(\dfrac{4.3^X-6}{9^X-6}\right)=\dfrac{2}{3}\)\(\Leftrightarrow\log_{2\sqrt{2}}\left(\dfrac{4.3^X-6}{9^X-6}\right)=\log_{2\sqrt{2}}\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4.3^X-6}{9^X-6}=2\Leftrightarrow4.3^X-6=2.9^X-12\)\(\Leftrightarrow2.(3^X)^2-4.3^X-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3^X=3\left(TM\right)\\3^X=-1\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=1.\)Vậy x=1 là nghiệm của phương trình (1)