Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2. Lấy NTK của O và S nhân với 1/12 khối lượng của C(có ghi trong sgk)
5. Ta có:
PTK của Y= 4X+ 10H=29x2(PTK của PT H là 2)
=>4X+10x1=48
=>4X=38
=>X=...
=>
cthh của hợp chất có dạng XY3
-> X+3Y= 80 (1)
theo bài ra tỉ lệ khối lượng của x và Y là 2/3
=> 2/X: 3/Y=1/3
=> 2Y=X (2)
từ (1) và(2) => X=32; Y=16 => X là S, Y là O
vậy công thức hóa học của hợp chất là SO3
chúc bạn học tốt!
Gọi CTHH của HC là CxHy
x=\(\dfrac{44.27,27\%}{12}=1\)
y=\(\dfrac{44-12}{16}=2\)
Vậy CTHH của HC là CO2
Theo đề ra ta có
\(\begin{cases}p+e+n=28\\n>\frac{1}{2}\left(p+e\right)\end{cases}\)
Mà p=e
\(\Rightarrow\begin{cases}2p+n=28\\n>\frac{1}{2}.2p\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}n=28-2p\left(1\right)\\n>p\left(2\right)\end{cases}\)
Thế (1) vào (2) ta có
\(28-2p>p\)
\(\Rightarrow3p< 28\)
\(\Rightarrow p< \frac{28}{3}\)
\(\Rightarrow p< 9,4\)
(+) Với p=e=9
=> n = 10
NKT=9+10=19 => F
Vậy số proton của nguyên tử là 9
Nguyên tử Flo ( F )
a, PTK của hợp chất là
17\3 x 18=102 (g\mol)
b, gọi cthh của hc là A2O3
ta có: Ma x2+16 x3=102
=)) MA= 27
=)) A là Al. cthh của hc là Al2O3
TL
PTK của hợp chất đó là
17 / 3 . 18 = 102 ( đvC )
Gọi công thức dạng chung là : AxOy
Theo quy tắc hóa trị ta có
x . ||| = y . ||
chuyển thành tỉ lệ
x / y = || / ||| = 2 / 3
chọn x = 2 , y = 3
Công thức hóa học của hợp chất là : A2O3
gọi A là x ta có
x . 2 + 16 . 3 = 102
x . 2 + 48 = 102
x . 2 = 102 - 48
x . 2 = 54
x = 54 : 2
x = 27
=)) x là Al
=)) CTHH của HC là Al2O3
bn nhé
Phân tử khối của Đồng ôxit và Đồng sunfat có tỉ lệ 1/2
Mà phân tử khối của đồng sunfat (CUSO4) là 160 đvC
=> Phân tử khối của đồng oxit là :
160 * 1/2 = 80 (đvC)
Do đồng oxit gồm Cu và O nêncông thức hóa học của đồng oxit có dạng CuxOy
Ta có :
PTKđồng oxit = NTKCu * x + NTKO * y
=> 80 đvC = 64 * x + 16 * y
=> x < 2 vì nếu x = 2 thì 64 * 2 > 80
=> x = 1 , khi đó :
y = ( 80 - 64*1 ) : 16 = 1
Vậy công thức hóa học của đồng oxit là CuO
Mđồng oxit=\(\dfrac{1}{2}\)Mđồng sunfat=160/2=80
gọi CTHH của đồng oxit là CuxOy
ta có : 64.x+16,y=80
nếu x=1 thì 64.1+16.y=80 ->y=1 (chọn
nếu x=2 thì 64.2+16.y=80 ->y=-3 (vô lý)
vậy CTHH của đồng oxit là CuO.
khối lượng của nguyên tử I là:
16 . 1,5=24
\(\Rightarrow\)nguyên tố I là Magie và kí hiệu hóa học: Mg.
Khối lượng của nguyên tử X là:
24. 0,5=12
\(\Rightarrow\)Nguyên tố X là Cacbon kí hiệu hóa học là C
bổ sung:
Biết Z=16
\(\Rightarrow\) là nguyên tố Oxi kí hiệu hóa học O
a/
Trong A có %0 = \(\frac{x16}{2R+x16}\)= \(\frac{22,22}{100}\)
<=> 1600x = 44,44R + 355,52 K
<-> 44,44R = 1244,48x
=> R=28x
=> x = 2 => R=56=> R là Fe
Trong B %0=\(\frac{y.16}{2R+16y}=\frac{30}{100}\)
<=> 1600y=60R+480y
<=> 60R=1120x
=> R=\(\frac{56}{3}x\)
=> y = 3 => R=56=> R là Fe
=> CTHH của A;B lần lượt là
Feo và Fe\(_2\)0\(_3\)
NTK R gấp 2 lần Si
mà NTK Si là 28
=> NTK = 56 suy ra R là Fe
=>CTHH :Fe2(SO4)3