K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
WJ
29 tháng 6 2016
phân tử khối của XHn=1,0625.(12+4)=17
=> % MH=\(\frac{n.1}{17}.100=17,65\)
=> n\(\)=3
=> X=17-3=14=> X là Nito (N)
CD
22 tháng 10 2017
1
mO trong hợp chất =25,8%*62=15,996=16
-> trong phân tử có 1 nguyên tử Oxi
mNa=62-16=46
-> trong phân tử có 2 nguyên tử Na
22 tháng 10 2017
2.
PTK của HC=16.1,0625=17(dvC)
MH=17.17,65%=3
n=\(\dfrac{3}{1}=3\)
MX=17-3=14
Vậy X là nito,KHHH là N
TP
1 tháng 12 2021
\(a.M_{hc}=47.M_{H_2}=94\left(đvC\right)\\ b.CTHHcủahợpchất:R_2O\\ Tacó:2.R+16=94\\ \Rightarrow R=39\left(Kali-K\right)\\ c.CTHH:K_2O\\ \%K=\dfrac{39.2}{94}.100=82,98\%\)
20 tháng 8 2019
Bài 2 :
Gọi CTHH của oxit : A2On
Theo bài ra : \(\frac{16n}{2A+16n}.100\%=30\%\)
<=> A = 56n/3
=> n=3 , A = 56 là thỏa mãn
Vậy A là Fe ( sắt )
a/
Trong A có %0 = \(\frac{x16}{2R+x16}\)= \(\frac{22,22}{100}\)
<=> 1600x = 44,44R + 355,52 K
<-> 44,44R = 1244,48x
=> R=28x
=> x = 2 => R=56=> R là Fe
Trong B %0=\(\frac{y.16}{2R+16y}=\frac{30}{100}\)
<=> 1600y=60R+480y
<=> 60R=1120x
=> R=\(\frac{56}{3}x\)
=> y = 3 => R=56=> R là Fe
=> CTHH của A;B lần lượt là
Feo và Fe\(_2\)0\(_3\)