Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : D
Giả sử có 1 mol hỗn hợp gồm x mol Al2(SO4)3 và (1 – x) mol K2SO4
=> tổng số mol các nguyên tố
= nAl + nK + nS + nO = 2x + 2.(1 – x) + (3x + 1 – x) + 4.( 3x + 1 – x) = 10x + 7
=>nO = nngto.%nO
=> 4.(3x + 1 – x) = (10x + 7).20/31
=> x = 1/3 mol
=> mhh đầu = 230g
Khi phản ứng với BaCl2 thì nBaSO4 = nSO4 = 3x + 1 – x = 5/3 mol
=> mBaSO4 = 388,3g
=> mBaSO4 : mhh = 1,688 lần
Chọn D
Đáp án A sai, vì lượng Fe tạo thành nếu cho tiếp H 2 S O 4 dư vào thì Fe bị hòa tan hết.
Đáp án B sai, vì C u S O 4 sẽ phản ứng hết với Mg và Fe dẫn đến chỉ thu được kim loại Cu.
Đáp án c sai, vì A g N O 3 sẽ phản ứng hết với Mg và Fe dẫn đến chỉ thu được Ag và AgI.
Đáp án D đúng, vì khi Z n 2 + dư loại hết Mg ra thì Zn tiếp tục bị hòa tan bới NaOH thu được Fe
Chọn đáp án A
Xét thí nghiệm 2: chú ý tính thụ động hóa của kim loại:
H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với Al, Cr, Fe!
⇒ trong X chỉ có Cu phran ứng. Bảo toàn electron: n C u = n S O 2 = 0 , 075 m o l
Đặt nCr = x mol; nFe = y mol ⇒ m X = 52x + 56y + 0,075 × 64 = 18,2 gam.
nH2 = x + y = 0,25 mol. Giải hệ có: x = 0,15 mol; y = 0,1 mol.
⇒ % mCr trong X = 42,86% và %mCu trong X = 26,37%
Gọi số mol \(PbO\) và \(Fe_2O_3\) lần lượt là a và b
\(PbO+C\Rightarrow Pb+CO\)
a mol => a mol => a mol
\(Fe_2O_3+3C\Rightarrow2Fe+3CO\)
b mol => 3b mol => 2b mol
Tổng m cr sau pứ = 207a + 112b = 26,3
Khối lượng \(Pb\) =3,696m \(Fe\)=>207a=3,696.112b
=>a=0,1, b=0,05
Tổng mol C=0,1+0,15=0,25 mol
=>m\(C\)=0,25.12=3(g)